Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thẩm quyền dân sự theo loại việc của tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 264.23 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu luật thực định và thực tiễn áp dụng, luận văn sẽ xác định, đánh giá những mặt hạn chế gây tác động xấu đến quá trình giải quyết các tranh chấp này nhằm tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả xét xử tại các tòa án và hoàn thiện các quy định về thẩm quyền dân sự theo loại việc của Tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thẩm quyền dân sự theo loại việc của tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mạiMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, Các chữ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦU1CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN DÂNSỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH, THƢƠNG MẠI101.1. KHÁI NIỆM THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦATÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƢƠNG MẠI.101.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN THEO LOẠI VIỆC 171.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH THẨM QUYỀN DÂN SỰTHEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH THƢƠNG MẠI221.4. CƠ SỞ VIỆC XÂY DỰNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀNDÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI261.4.1 Việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mại của Tòa án phải xuất phát từ chủ trương củaĐảng về chiến lược cải cách tư pháp.261.4.2. Việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranhchấp kinh doanh, thương mại của Tòa án xuất phát từ tính chất quanhệ pháp luật nội dung mà Tòa án cần giải quyết.281.4.3. Việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại của Tòa án xuất phát từ quyền định đoạtcủa các đương sự291.4.4. Việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại của Tòa án phải căn cứ vào tình hìnhphát triển kinh tế, xã hội của đất nước và xuất phát từ thực tiễn giảiquyết các tranh chấp291.5. SƠ LƢỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TỐTỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI.311.5.1 Giai đoạn trước năm 1994.321.5.2. Giai đoạn 1994 đến 2004341.5.3. Giai đoạn 2004 đến nay341.6 PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦATÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƢƠNG MẠI.36CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐTỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEOLOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINHDOANH, THƢƠNG MẠI402.1. THẨM QUYỀN DÂN SỰ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤPKINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN THEO LOẠI VIỆC 402.1.1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mạigiữa các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau412.1.2 Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữacá nhân, tổ chức với nhau462.1.3 Tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty, giữa cácthành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động,giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chứccủa công ty.522.1.4 Tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quyđịnh562.2. PHÂN BIỆT THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ TRỌNG TÀITRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANHTHƢƠNG MẠI.57CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI ............. 643.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTTTDS VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒAÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNGMẠI.643.1.1 Bất cập trong quy định khoản 1 Điều 29 BLTTDS3.1.266Bất cập do quy định về chủ thể trong quan hệ kinh doanh,thương mại còn chưa đầy đủ703.1.3 Bất cập trong quy định tại khoản 2 Điều 29 BLTTDS723.1.4 Bất cập trong quy định tại khoản 3 Điều 29 BLTTDS743.1.5 Bất cập trong quy định tại khoản 4 Điều 29 BLTTDS773.1.6 Bất cập về vấn đề phân định thẩm quyền của Tòa án và Trọng tài 773.2. PHƢƠNG HƢỚNG CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀTHẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI.793.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨMQUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI.823.3.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sựliên quan đến khoản 1 Điều 29 BLTTDS và vấn đề chủ thể trong quanhệ kinh doanh, thương mại823.3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy tại khoản 2 Điều 29 BLTTDS843.3.3. Kiến nghị hoàn thiện các quy định tại khoản 3 Điều 29BLTTDS853.3.4. Kiến nghị hoàn thiện quy định tại khoản 4 Điều 29 BLTTDS 873.3.5. Kiến nghị hoàn thiện quy định về phân định thẩm quyền giữaTòa án và trọng tài88KẾT LUẬN90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO92LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiChúng ta đang sống trong một thế giới mới, thế giới toàn cầu hóa vớinhững thay đổi lớn, đa dạng và phức tạp, có ảnh hưởng đến bất cứ quốcgia nào và cá nhân nào. Có thể nói, số lượng các tranh chấp về kinh doanh,thương mại được giải quyết tại cơ quan tòa án đã phản ánh một thực tế vềsự gia tăng của các tranh chấp kinh doanh, thương mại cũng như các loạián đặc thù, mới phát sinh. Từ thực tế khách quan đó đòi hỏi cần có một cơchế hữu hiệu nhằm giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại đểbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tố tụng, đồng thờiđảm bảo trật tự xã hội, sự lành mạnh trong môi trường kinh doanh.Khi tranh chấp xảy ra có rất nhiều con đường giải quyết mà các bêncó thể lựa chọn. Con đường nào ngắn nhất, ít tốn kém nhất có thể khôiphục lại được các quyền, lợi ích hợp pháp của mình sẽ được các bên lựachọn. Trên thực tế, tranh chấp kinh doanh, thương mại có thể được giảiquyết bằng những con đường như thương lượng, hòa giải, Trọng tài, Tòaán.Tòa án với vai trò là một thiết chế tài phán công với những ưu điểmcủa nó vẫn được các đương sự lựa chọn để giải quyết tranh chấp nói chungvà tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng. Giải quyết tranh chấp kinhdoanh, thương mại bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơquan tài phán của nhà nước thực hiện, được tiến hành theo trình tự, thủ tụcnghiêm ngặt, chặt chẽ. Bản án hay quyết định của Tòa án về vụ việc tranhchấp được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước. Tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thẩm quyền dân sự theo loại việc của tòa án về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mạiMỤC LỤCTrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, Các chữ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦU1CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN DÂNSỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH, THƢƠNG MẠI101.1. KHÁI NIỆM THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦATÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƢƠNG MẠI.101.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN THEO LOẠI VIỆC 171.3. Ý NGHĨA CỦA VIỆC QUY ĐỊNH THẨM QUYỀN DÂN SỰTHEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤPKINH DOANH THƢƠNG MẠI221.4. CƠ SỞ VIỆC XÂY DỰNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀNDÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI261.4.1 Việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấpkinh doanh thương mại của Tòa án phải xuất phát từ chủ trương củaĐảng về chiến lược cải cách tư pháp.261.4.2. Việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranhchấp kinh doanh, thương mại của Tòa án xuất phát từ tính chất quanhệ pháp luật nội dung mà Tòa án cần giải quyết.281.4.3. Việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại của Tòa án xuất phát từ quyền định đoạtcủa các đương sự291.4.4. Việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết tranhchấp kinh doanh thương mại của Tòa án phải căn cứ vào tình hìnhphát triển kinh tế, xã hội của đất nước và xuất phát từ thực tiễn giảiquyết các tranh chấp291.5. SƠ LƢỢC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT TỐTỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI.311.5.1 Giai đoạn trước năm 1994.321.5.2. Giai đoạn 1994 đến 2004341.5.3. Giai đoạn 2004 đến nay341.6 PHÁP LUẬT NƢỚC NGOÀI VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦATÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH,THƢƠNG MẠI.36CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐTỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEOLOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINHDOANH, THƢƠNG MẠI402.1. THẨM QUYỀN DÂN SỰ GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤPKINH DOANH, THƢƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN THEO LOẠI VIỆC 402.1.1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mạigiữa các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau412.1.2 Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữacá nhân, tổ chức với nhau462.1.3 Tranh chấp giữa công ty với các thành viên công ty, giữa cácthành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động,giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chứccủa công ty.522.1.4 Tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại mà pháp luật có quyđịnh562.2. PHÂN BIỆT THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VÀ TRỌNG TÀITRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANHTHƢƠNG MẠI.57CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI ............. 643.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬTTTDS VỀ THẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒAÁN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNGMẠI.643.1.1 Bất cập trong quy định khoản 1 Điều 29 BLTTDS3.1.266Bất cập do quy định về chủ thể trong quan hệ kinh doanh,thương mại còn chưa đầy đủ703.1.3 Bất cập trong quy định tại khoản 2 Điều 29 BLTTDS723.1.4 Bất cập trong quy định tại khoản 3 Điều 29 BLTTDS743.1.5 Bất cập trong quy định tại khoản 4 Điều 29 BLTTDS773.1.6 Bất cập về vấn đề phân định thẩm quyền của Tòa án và Trọng tài 773.2. PHƢƠNG HƢỚNG CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀTHẨM QUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI.793.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨMQUYỀN DÂN SỰ THEO LOẠI VIỆC CỦA TÒA ÁN VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƢƠNG MẠI.823.3.1. Kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sựliên quan đến khoản 1 Điều 29 BLTTDS và vấn đề chủ thể trong quanhệ kinh doanh, thương mại823.3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy tại khoản 2 Điều 29 BLTTDS843.3.3. Kiến nghị hoàn thiện các quy định tại khoản 3 Điều 29BLTTDS853.3.4. Kiến nghị hoàn thiện quy định tại khoản 4 Điều 29 BLTTDS 873.3.5. Kiến nghị hoàn thiện quy định về phân định thẩm quyền giữaTòa án và trọng tài88KẾT LUẬN90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO92LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiChúng ta đang sống trong một thế giới mới, thế giới toàn cầu hóa vớinhững thay đổi lớn, đa dạng và phức tạp, có ảnh hưởng đến bất cứ quốcgia nào và cá nhân nào. Có thể nói, số lượng các tranh chấp về kinh doanh,thương mại được giải quyết tại cơ quan tòa án đã phản ánh một thực tế vềsự gia tăng của các tranh chấp kinh doanh, thương mại cũng như các loạián đặc thù, mới phát sinh. Từ thực tế khách quan đó đòi hỏi cần có một cơchế hữu hiệu nhằm giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại đểbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tố tụng, đồng thờiđảm bảo trật tự xã hội, sự lành mạnh trong môi trường kinh doanh.Khi tranh chấp xảy ra có rất nhiều con đường giải quyết mà các bêncó thể lựa chọn. Con đường nào ngắn nhất, ít tốn kém nhất có thể khôiphục lại được các quyền, lợi ích hợp pháp của mình sẽ được các bên lựachọn. Trên thực tế, tranh chấp kinh doanh, thương mại có thể được giảiquyết bằng những con đường như thương lượng, hòa giải, Trọng tài, Tòaán.Tòa án với vai trò là một thiết chế tài phán công với những ưu điểmcủa nó vẫn được các đương sự lựa chọn để giải quyết tranh chấp nói chungvà tranh chấp kinh doanh thương mại nói riêng. Giải quyết tranh chấp kinhdoanh, thương mại bằng Tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp do cơquan tài phán của nhà nước thực hiện, được tiến hành theo trình tự, thủ tụcnghiêm ngặt, chặt chẽ. Bản án hay quyết định của Tòa án về vụ việc tranhchấp được đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước. Tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật Dân sự Thẩm quyền dân sự Giải quyết tranh chấp kinh doanh Tranh chấp thương mạiTài liệu liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 299 0 0 -
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 229 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 204 1 0 -
26 trang 180 1 0
-
5 trang 178 0 0
-
0 trang 173 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 166 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 159 0 0 -
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 134 0 0 -
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 129 0 0