Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 667.58 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của Luận văn nhằm phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá những bước phát triển của quy định pháp luật hình sự về tội tham ô tài sản từ năm 1945 đến nay; những hạn chế, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Qua đó, đề xuất một số kiến nghị nâng cao hiệu quả pháp luật quy định loại tội phạm này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễnĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTẠ THU THUỶTỘI THAM Ô TÀI SẢN TRONGLUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNChuyên ngành: Luật Hình sựMã số: 60 38 40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội – 2009Công trình được hoàn thành tại:KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Ngọc QuangPhản biện 1:...............................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ..............................................................................................................................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, họp tạiKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi: ……….. giờ ……….. ngày ……….. tháng……… năm……..Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCNỘI DUNG1.11.21.2.11.2.21.32.12.1.12.1.22.22.3TRANG1MỞ ĐẦU6Chương 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI THAMÔ TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMKhái quát sự hình thành và phát triển của Luật hình sự6nhà nước Việt Nam quy định về Tội tham ô tài sản giaiđoạn 1945 đến 1985Quy định của Luật Hình sự Việt Nam về tội tham ô tài8sản trong Bộ luật Hình sự 1999Dấu hiệu pháp lý của tội tham ô tài sản9Hậu quả pháp lý của tội tham ô tài sản10Thực tiễn vận dụng pháp luật hình sự về tội tham ô tài11sản trong điều tra, truy tố, xét xử từ năm 2002 – 200714Chương 2. NHỮNG TỔN TẠI TRONG QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI THAM ÔTÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆNNhững tồn tại trong vận dụng quy định của pháp luật14hình sự về tội tham ô tài sản trong điều tra, truy tố, xétxử từ năm 2002 – 2007Quy định của pháp luật hình sự14Quy định quản lý nhà nước về tài sản18Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật về tội19tham ô tài sảnKiến nghị nâng cao hiệu quả quy định của pháp luật về23quản lý tài sản nhà nước24KẾT LUẬNMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgay từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch HồChí Minh và Đảng ta đã đặt vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước của dân, dodân, vì dân thật sự trong sạch, vững mạnh. Hồ Chủ tịch đã có nhiều bài nói,bài viết chỉ rõ bản chất, nguyên nhân, phân tích các tác hại của tham ô,quan liêu, lãng phí. Người đã từng cho rằng tham ô là hành động xấu xanhất của con người. Nhân dân lao động ta làm lụng đổ mồ hôi, sôi nước mắtđể góp phần xây dựng của công - của Nhà nước và của tập thể. Của công ấylà nền tảng vật chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, là nguồn gốc chủ yếu đểnâng cao đời sống nhân dân ta. Nó có hại đến sự nghiệp xây dựng nướcnhà, có hại đến công việc cải thiện đời sống của nhân dân, có hại đến đạođức cách mạng.Và trong cơ chế thị trường hiện nay, kinh tế là lĩnh vực luôn tiềm ẩnkhả năng tham ô lớn. Bởi ở đó, lợi ích vật chất được xác định là động lựcthúc đẩy mạnh mẽ hành vi tham ô tài sản. Thực tiễn cho thấy, tội phạm thamô có quy mô ngày càng lớn, với mức độ tinh vi, phức tạp và tổ chức chặtchẽ. Động cơ vụ lợi đã khiến các cán bộ, công chức cố tạo cho mình một đặcquyền nào đó để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý bằngcác thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn.Vì vậy, tham ô tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội nên hành vi nàyluôn bị luật hình sự Việt Nam coi là tội phạm. Trước khi BLHS năm 1999có hiệu lực, luật hình sự Việt Nam chỉ quy định tội tham ô tài sản xã hội chủnghĩa. Khi xây dựng BLHS năm 1999, cơ cấu của nền kinh tế đã có sự thayđổi. Lúc này, người có chức vụ, quyền hạn không chỉ quản lý tài sản thuộcsở hữu XHCN mà cũng có thể quản lý cả tài sản của công dân khác cũngnhư tài sản khó xác định thuộc sở hữu nào. Do vậy, hành vi tham ô có thểxảy ra đối với tất cả các loại tài sản. Đó là lý do mà BLHS năm 1999 đã quyđịnh tội tham ô tài sản. Đồng thời BLHS xếp tội này vào Chương “Các tội1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễnĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTẠ THU THUỶTỘI THAM Ô TÀI SẢN TRONGLUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - MỘT SỐVẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNChuyên ngành: Luật Hình sựMã số: 60 38 40TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHà Nội – 2009Công trình được hoàn thành tại:KHOA LUẬT - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Ngọc QuangPhản biện 1:...............................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ..............................................................................................................................................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, họp tạiKhoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi: ……….. giờ ……….. ngày ……….. tháng……… năm……..Có thể tìm hiểu luận văn tại:Thư viện Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà NộiTrung tâm Thông tin Thư viện – Đại học Quốc gia Hà NộiMỤC LỤCNỘI DUNG1.11.21.2.11.2.21.32.12.1.12.1.22.22.3TRANG1MỞ ĐẦU6Chương 1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI THAMÔ TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMKhái quát sự hình thành và phát triển của Luật hình sự6nhà nước Việt Nam quy định về Tội tham ô tài sản giaiđoạn 1945 đến 1985Quy định của Luật Hình sự Việt Nam về tội tham ô tài8sản trong Bộ luật Hình sự 1999Dấu hiệu pháp lý của tội tham ô tài sản9Hậu quả pháp lý của tội tham ô tài sản10Thực tiễn vận dụng pháp luật hình sự về tội tham ô tài11sản trong điều tra, truy tố, xét xử từ năm 2002 – 200714Chương 2. NHỮNG TỔN TẠI TRONG QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI THAM ÔTÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆNNhững tồn tại trong vận dụng quy định của pháp luật14hình sự về tội tham ô tài sản trong điều tra, truy tố, xétxử từ năm 2002 – 2007Quy định của pháp luật hình sự14Quy định quản lý nhà nước về tài sản18Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật về tội19tham ô tài sảnKiến nghị nâng cao hiệu quả quy định của pháp luật về23quản lý tài sản nhà nước24KẾT LUẬNMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgay từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch HồChí Minh và Đảng ta đã đặt vấn đề xây dựng bộ máy nhà nước của dân, dodân, vì dân thật sự trong sạch, vững mạnh. Hồ Chủ tịch đã có nhiều bài nói,bài viết chỉ rõ bản chất, nguyên nhân, phân tích các tác hại của tham ô,quan liêu, lãng phí. Người đã từng cho rằng tham ô là hành động xấu xanhất của con người. Nhân dân lao động ta làm lụng đổ mồ hôi, sôi nước mắtđể góp phần xây dựng của công - của Nhà nước và của tập thể. Của công ấylà nền tảng vật chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, là nguồn gốc chủ yếu đểnâng cao đời sống nhân dân ta. Nó có hại đến sự nghiệp xây dựng nướcnhà, có hại đến công việc cải thiện đời sống của nhân dân, có hại đến đạođức cách mạng.Và trong cơ chế thị trường hiện nay, kinh tế là lĩnh vực luôn tiềm ẩnkhả năng tham ô lớn. Bởi ở đó, lợi ích vật chất được xác định là động lựcthúc đẩy mạnh mẽ hành vi tham ô tài sản. Thực tiễn cho thấy, tội phạm thamô có quy mô ngày càng lớn, với mức độ tinh vi, phức tạp và tổ chức chặtchẽ. Động cơ vụ lợi đã khiến các cán bộ, công chức cố tạo cho mình một đặcquyền nào đó để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý bằngcác thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn.Vì vậy, tham ô tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội nên hành vi nàyluôn bị luật hình sự Việt Nam coi là tội phạm. Trước khi BLHS năm 1999có hiệu lực, luật hình sự Việt Nam chỉ quy định tội tham ô tài sản xã hội chủnghĩa. Khi xây dựng BLHS năm 1999, cơ cấu của nền kinh tế đã có sự thayđổi. Lúc này, người có chức vụ, quyền hạn không chỉ quản lý tài sản thuộcsở hữu XHCN mà cũng có thể quản lý cả tài sản của công dân khác cũngnhư tài sản khó xác định thuộc sở hữu nào. Do vậy, hành vi tham ô có thểxảy ra đối với tất cả các loại tài sản. Đó là lý do mà BLHS năm 1999 đã quyđịnh tội tham ô tài sản. Đồng thời BLHS xếp tội này vào Chương “Các tội1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật Hình sự Tội tham ô tài sản Luật hình sự Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 498 8 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 283 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 234 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 200 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 197 0 0 -
Hậu quả của việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự: Lý luận, thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật
11 trang 182 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 180 0 0 -
26 trang 180 1 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 178 0 0 -
Bài tiểu luận: Tội phạm và cấu thành tội phạm
15 trang 170 0 0