Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.07 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Đưa ra cơ sở lý luận trong quản trị RRTD tại NHTM. Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Quân Đội. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Quân Đội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Ngân hàng: Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân ĐộiTÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨLỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài:Tín dụng là hoạt động truyền thống của các NHTM, đây cũng là nguồn thu chủyếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của ngân hàng, tuy nhiên đây cũng làhoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Trong khi đó, việc quản trị rủi ro trong điều kiệnhiện nay lại rất phức tạp và khó khăn.Từ nhận thức hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng những rủi ro tiềm ẩn, để quảnlý an toàn hoạt động ngân hàng thì công tác quản trị rủi ro tín dụng phải luôn được tăngcường và đặt lên hàng đầu.Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian tìm hiểu về hoạt động kinh doanh ngân hàng,kết hợp với những kiến thức tích lũy được, nhận thức được tầm quan trọng của công tácquản trị rủi ro tín dụng trong ngân hàng, tác giả đã chọn đề tài “Tăng cường quản trị rủiro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội” .2. Mục đích nghiên cứu:-Đưa ra cơ sở lý luận trong quản trị RRTD tại NHTM.-Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Quân Đội.-Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi rotín dụng tại NHTMCP Quân Đội.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu toàn bộ các vấn đề liên quanđến quản trị RRTD tại Ngân hàng TMCP Quân Đội.Phạm vi nghiên cứu: Tập trung về công tác quản trị RRTD tại MB, trong đó giớihạn về quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay, trên cơ sở số liệu của Ngân hàngQuân Đội trong 3 năm gần nhất 2013, 2014 và 2015.4. Phương pháp nghiên cứu:Phương pháp sử dụng chủ yếu đó là thống kê thu thập số liệu, sử dụng chính nguồn dữ liệuthứ cấp bao gồm báo cáo tài chính các năm của MB, số liệu của các cơ quan thống kê về tình hìnhkinh tế xã hội như chỉ số lạm phát, tăng trưởng, thất nghiệp…, các tài liệu giáo trình liên quan đếnvấn đề nghiên cứu, các bài viết đăng báo, tạp chí khoa học chuyên ngành, các báo cáo/chuyênđề/luận văn của các sinh viên, học viên.Trên cơ sở số liệu thu thập được tiến hành xử lý số liệu, xây dựng bảng biểu, đưa ra so sánh,phân tích, kết luận kết hợp với phương pháp định tính, định lượng, cùng những kiến thức tích lũyđược, giải quyết vấn đề và làm sáng rõ mục đích đưa ra ban đầu.5. Kết cấu của luận văn:Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM.Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Quân Đội.Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tạiNHTMCP Quân Đội.CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1. Những vấn đề về rủi ro tín dụng tại NHTM Khái niệm về rủi ro tín dụngNhìn nhận trên nhiều góc độ khác nhau thì RRTD có thể được diễn đạt dưới cáchình thức khác nhau, song các khái niệm, các quan điểm đều tựu chung về bản chất RRTDđó là: “Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất, thiệt hại về kinh tế mà tổ chức tín dụngphải chịu do khách hàng vay vốn không thực hiện nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc và lãi hoặchoàn trả không đúng hạn theo như cam kết”. Nguyên nhân rủi ro tín dụngNguyên nhân khách quan: Thay đổi chính sách Nhà Nước, những biến động khódự báo của nền kinh tế, từ môi trường tự nhiên.Nguyên nhân từ phía ngân hàng thương mại: Chính sách tín dụng thiếu nhấtquán, quan điểm chiến lược phát triển tín dụng còn chưa rõ ràng. Tác động của công nghệmới, hoạt động nghiên cứu phát triển, chuyển giao công nghệ. Sự yếu kém về năng lực,sự vi phạm đạo đức nghề nghiệp của cán bộ.Nguyên nhân từ phía khách hàng: Khách hàng thuộc nhóm có ý chí trả nợ songkhông có khả năng trả. Khách hàng thuộc nhóm có khả năng trả nợ song lại không cóthiện chí trả. Các chỉ tiêu đánh giá RRTDRủi ro tín dụng của ngân hàng thường được phản ánh từ những chỉ tiêu trực tiếpnhư nợ quá hạn, nợ xấu, trích lập DPRRTD và các chỉ tiêu gián tiếp như quy mô tăngtrưởng tín dụng, cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn, theo nhóm ngành… Hậu quả của RRTDĐối với ngân hàng thương mại: Khi RRTD xảy ra, làm lợi nhuận ngân hàng suygiảm, giảm khả năng thanh toán, không những thế làm sụt giảm uy tín, thương hiệu trên thịtrường mà nguy hại hơn là sự phá sản ngân hàng.Đối với nền kinh tế: Ở mức độ thấp , rủi ro tín dụng làm giảm đi cơ hội tiếp cậnvốn của các chủ thể trong nền kinh tế. Ở mức độ cao hơn, hiệu ứng dây chuyền rất dễ xảyra trong toàn bộ hệ thống ngân hàng.Đối với khách hàng: Cơ hội tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng bị hạn chế hơn.nguy cơ không thu hồi được khoản tiền gửi bao gồm cả gốc và lãi nếu như ngân hàng đivào phá sản.1.2. Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM Khái niệm quản trị rủi ro tín dụngQuản trị rủi ro tín dụng là quá trình hoạch định, tổ chức, thực hiện và giám sát toànbộ hoạt động tín dụng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng với mức rủi ro có thểchấp nhận. Quy trình và nội dung của quản trị rủi ro tín dụng-Nhận biết rủi ro tín dụngDấu hiệu tài chính: Xem xét cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: