Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học chính trị: Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề cơ bản của đạo đức Hồ Chí Minh và nội dung giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên. Trên cơ sở đó vận dụng vào đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học chính trị: Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ THÚY NGAGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 62 31 02 04 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS Nguyễn Thị Kim Dung 2. TS Đặng Văn Thái Phản biện 1: ............................................................ ........................................................... Phản biện 2: ............................................................ ........................................................... Phản biện 3: ............................................................ ...........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi ...... giờ........ ngày....... tháng....... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng và dân tộc Việt Nam một di sảntinh thần vô cùng to lớn và quý giá, đó là một hệ thống quan điểm toàn diện vàsâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó có tưtưởng về đạo đức. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức xuất phát từ truyềnthống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa đạo đức củanhân loại, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức cách mạng củachủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam. Tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh với những chuẩn mực giá trị đúng đắn đã góp phần giữ vững ổn địnhchính trị, xã hội, thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Bên cạnh tư tưởng vềđạo đức, Hồ Chí Minh còn là tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cáchmạng. Tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mãi mãi soiđường cho các thế hệ người Việt Nam học tập và noi theo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa nhưng tư tưởng và sự nghiệp của Ngườicòn mãi với thời gian, còn mãi với dân tộc Việt Nam và nhân loại tiến bộ trênthế giới. Đối với dân tộc Việt Nam, tư tưởng, tấm gương đạo đức của Hồ ChíMinh có giá trị to lớn trong tiến trình phát triển của đất nước. Trong thời kì đổimới, Đảng đã có những Chỉ thị, Nghị quyết về nghiên cứu học tập, làm theo tưtưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu, học tậptư tưởng, đạo đức của Người chính là trở về với truyền thống văn hoá quý báu,trở về với những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc giáo dục, rènluyện, bồi dưỡng thế hệ trẻ. Người luôn đánh giá cao vị trí, vai trò của thế hệtrẻ đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Chính vì thế, trong “Dichúc”, Người không quên căn dặn Đảng ta “bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Đối với thế hệ trẻ, lựclượng thanh niên sinh viên đóng một vai trò rất quan trọng. Đó là lực lượng cósức khỏe, có tri thức, có hoài bão, luôn khát khao vươn tới cái đẹp, dám nghĩ,dám làm, là lực lượng tiếp sức cho thế hệ đi trước, dìu dắt thế hệ đi sau. Việc 2giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho thanh niên sinh viên để họ trở thành nhữngngười vừa “hồng” vừa “chuyên”, kế thừa trung thành sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cấp thiết. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển giáo dục, đào tạo của đấtnước, Đại học Thái Nguyên luôn coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện cho sinh viên, trong đó có giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh nhằm tạo ranguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội củađất nước nói chung, của các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc nói riêng. Bêncạnh những thành quả đạt được thì đạo đức sinh viên Đại học Thái Nguyêncòn bộc lộ những hạn chế như: sống thực dụng, coi trọng vật chất hơn tinhthần, cá nhân chủ nghĩa, chỉ biết mình không quan tâm đến mọi người, ănchơi, đua đòi, sa vào các tệ nạn xã hội… Việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minhcũng còn nhiều bất cập, thể hiện qua chủ thể giáo dục, nội dung giáo dục, môitrường giáo dục. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Thực tế đó đặtra yêu cầu cấp thiết cần phải nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ và kháchquan thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên, quađó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ ChíM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Khoa học chính trị: Giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên Đại học Thái Nguyên hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LƯƠNG THỊ THÚY NGAGIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH HỒ CHÍ MINH HỌC Mã số: 62 31 02 04 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS,TS Nguyễn Thị Kim Dung 2. TS Đặng Văn Thái Phản biện 1: ............................................................ ........................................................... Phản biện 2: ............................................................ ........................................................... Phản biện 3: ............................................................ ...........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh vào hồi ...... giờ........ ngày....... tháng....... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng và dân tộc Việt Nam một di sảntinh thần vô cùng to lớn và quý giá, đó là một hệ thống quan điểm toàn diện vàsâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, trong đó có tưtưởng về đạo đức. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức xuất phát từ truyềnthống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa đạo đức củanhân loại, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức cách mạng củachủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam. Tư tưởng đạo đức Hồ ChíMinh với những chuẩn mực giá trị đúng đắn đã góp phần giữ vững ổn địnhchính trị, xã hội, thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Bên cạnh tư tưởng vềđạo đức, Hồ Chí Minh còn là tấm gương mẫu mực về thực hành đạo đức cáchmạng. Tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mãi mãi soiđường cho các thế hệ người Việt Nam học tập và noi theo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa nhưng tư tưởng và sự nghiệp của Ngườicòn mãi với thời gian, còn mãi với dân tộc Việt Nam và nhân loại tiến bộ trênthế giới. Đối với dân tộc Việt Nam, tư tưởng, tấm gương đạo đức của Hồ ChíMinh có giá trị to lớn trong tiến trình phát triển của đất nước. Trong thời kì đổimới, Đảng đã có những Chỉ thị, Nghị quyết về nghiên cứu học tập, làm theo tưtưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu, học tậptư tưởng, đạo đức của Người chính là trở về với truyền thống văn hoá quý báu,trở về với những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc giáo dục, rènluyện, bồi dưỡng thế hệ trẻ. Người luôn đánh giá cao vị trí, vai trò của thế hệtrẻ đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Chính vì thế, trong “Dichúc”, Người không quên căn dặn Đảng ta “bồi dưỡng thế hệ cách mạng chođời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”. Đối với thế hệ trẻ, lựclượng thanh niên sinh viên đóng một vai trò rất quan trọng. Đó là lực lượng cósức khỏe, có tri thức, có hoài bão, luôn khát khao vươn tới cái đẹp, dám nghĩ,dám làm, là lực lượng tiếp sức cho thế hệ đi trước, dìu dắt thế hệ đi sau. Việc 2giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho thanh niên sinh viên để họ trở thành nhữngngười vừa “hồng” vừa “chuyên”, kế thừa trung thành sự nghiệp xây dựng chủnghĩa xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cấp thiết. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển giáo dục, đào tạo của đấtnước, Đại học Thái Nguyên luôn coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện cho sinh viên, trong đó có giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh nhằm tạo ranguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng sự phát triển kinh tế, xã hội củađất nước nói chung, của các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc nói riêng. Bêncạnh những thành quả đạt được thì đạo đức sinh viên Đại học Thái Nguyêncòn bộc lộ những hạn chế như: sống thực dụng, coi trọng vật chất hơn tinhthần, cá nhân chủ nghĩa, chỉ biết mình không quan tâm đến mọi người, ănchơi, đua đòi, sa vào các tệ nạn xã hội… Việc giáo dục đạo đức Hồ Chí Minhcũng còn nhiều bất cập, thể hiện qua chủ thể giáo dục, nội dung giáo dục, môitrường giáo dục. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Thực tế đó đặtra yêu cầu cấp thiết cần phải nghiên cứu, đánh giá một cách đầy đủ và kháchquan thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên, quađó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ ChíM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Khoa học chính trị Khoa học chính trị Hồ Chí Minh học Giáo dục đạo đức Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 67 0 0
-
211 trang 52 0 0
-
24 trang 51 0 0
-
27 trang 50 0 0
-
129 trang 37 0 0
-
117 trang 36 0 0
-
gullible du ký – trường ca odyssey về thị trường tự do: phần 1
136 trang 32 0 0 -
222 trang 29 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
27 trang 25 0 0