Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến lưu huỳnh và kẽm dễ tiêu trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng sông Hồng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm làm rõ diễn biến hàm lượng Zndt và S-SO4 2- trong đất canh tác lúa thuộc nhóm đất phù sa trung tính, ít chua vùng đồng bằng sông Hồng dưới ảnh hưởng của phương pháp tưới tưới tiết kiệm nước. Kết quả nghiên cứu củng cố thêm cơ sở khoa học cho việc khuyến cáo tưới nước tiết kiệm cho lúa, giảm thiểu áp lực tưới trong ngành sản xuất lúa gạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến lưu huỳnh và kẽm dễ tiêu trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng sông HồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH THỊ LAN PHƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC ĐẾN LƯU HUỲNH VÀ KẼM DỄ TIÊU TRONG ĐẤT LÚA PHÙ SA TRUNG TÍNH ÍT CHUA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số: 62 - 58 - 02 - 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018 1Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Thủy LợiNgười HDKH 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hằng NgaNgười HDKH 2: GS.TS Trần Viết ỔnPhản biện 1: ……………………………..................................Phản biện 2: ……………………………..................................Phản biện 3: ……………………………..................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại:……………………………………………………………………………………………………………………………….Vào hồi …….. giờ………ngày………tháng ……..năm …….Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại học Thủy Lợi 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLưu huỳnh (S) xét về nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng có vai trò quan trọngthứ tư sau các nguyên tố N, P, K và được cây lúa hấp thu chủ yếu dưới dạngion sunphat (S-SO42-) qua bộ rễ. Tuy nhiên, hàm lượng sunphat trong đất lúatưới ngập thường bị thiếu bởi những nguyên nhân chính là dinh dưỡng chocây lúa, dễ bị rửa trôi khỏi bề mặt tích điện âm của hạt keo đất, chuyển hóathành lưu huỳnh dạng khử (H2S, HS-, S2-) trong đất lúa ngập nước.Kẽm là nguyên tố vi lượng thiết yếu cho sự tổng hợp các chất diệp lục,hydratcacbon, axit nucleic, protein cho hạt và tăng cường khả năng hấp thuđạm, lân cho lúa. Việt Nam tuy chưa nằm trong số các nước bị thiếu kẽm vàlưu huỳnh trầm trọng, nhưng tưới ngập cho lúa, thiếu bổ sung phân bón vilượng cũng góp phần làm giảm dinh dưỡng kẽm dễ tiêu (Zndt) trong đất lúa.Kỹ thuật tưới ngập cho lúa đã làm suy giảm khí oxi trong đất canh tác dẫn đếnquá trình khử các ion S-SO42- thành dạng sunfua (H2S, HS-, S2-) với sự thamgia của các vi sinh vật đất hoạt động yếm khí; kết quả làm Zndt trong dịch đấttạo kết tủa khó tan ZnS - dạng khó hấp thu dinh dưỡng kẽm cho lúa. Cách tướinày vẫn đang được áp dụng phổ biến trong thâm canh lúa ở vùng đồng bằngsông Hồng của Việt Nam. Nếu kỹ thuật tưới ngập vẫn được duy trì thì hàmlượng Zndt và S-SO42- trong đất canh tác lúa Việt Nam có nguy cơ bị thiếu.Vùng đồng bằng sông Hồng có tổng diện tích lúa 545.000 ha, năm 2016 mớicó khoảng 10.000 ha trồng lúa được áp dụng phương thức tưới cải tiến SRI.Nhóm đất phù sa tại vùng ĐBSH là nhóm đất có diện tích lớn nhất chiếm50,9% so với toàn diện tích tự nhiên của vùng. Cho đến thời điểm này, chưacó công bố khoa học nào tại Việt Nam về chuyển hóa Zndt và S-SO42- trongđất lúa dưới điều kiện áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước. Vì vậy, tác giảtiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến kẽm dễ tiêu vàlưu huỳnh trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng sông Hồng.2. Mục tiêu nghiên cứuLàm rõ diễn biến hàm lượng Zndt và S-SO42- trong đất canh tác lúa thuộc nhómđất phù sa trung tính, ít chua vùng đồng bằng sông Hồng dưới ảnh hưởng củaphương pháp tưới tưới tiết kiệm nước. Kết quả nghiên cứu củng cố thêm cơsở khoa học cho việc khuyến cáo tưới nước tiết kiệm cho lúa, giảm thiểu áplực tưới trong ngành sản xuất lúa gạo.3. Nội dung nghiên cứu- Vai trò dinh dưỡng và các quá trình hóa học của kẽm, lưu huỳnh và mối liênquan giữa Eh và pH đến hàm lượng Zndt và S-SO42- trong đất ngập nước. 3- Diễn biến thế Eh, pH, hàm lượng Zndt, S-SO42- thông qua các thí nghiệmtrong phòng. Từ đó làm rõ ảnh hưởng của chế độ đất ngập nước liên tục 4÷5cm và quá trình rút nước đến chuyển hóa Zndt và S-SO42- trong đất lúa.- Diễn biến thế Eh, pH và hàm lượng Zndt, S-SO42- thông qua các thí nghiệmđồng ruộng đối với hai kỹ thuật tưới: tưới ngập truyền thống và tưới tiết kiệmnước (TKN). Từ đó làm rõ ảnh hưởng của các chế độ tưới đến sự chuyển hóaZndt và S-SO42- trong đất lúa.- Ảnh hưởng của tưới TKN trong duy trì dinh dưỡng Zndt, S-SO42- trong đấtlúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng sông Hồng.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Hàm lượng Zndt và S-SO42- trong đất phù sa sôngHồng trung tính ít chua (Fl-Fluvisol) có cấy lúa dưới ảnh hưởng của tưới TKN.Phạm vi nghiên cứu: Chuyển hóa Zndt và S-SO42- trong đất lúa phù sa trungtính ít chua vùng đồng bằng sông Hồng.5. Phương pháp nghiên cứu6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận ánÝ nghĩa khoa học: Luận án đánh giá và luận giải cơ chế chuyển hóa dinhdưỡng kẽm dễ tiêu và lưu huỳnh trong đất lúa phù sa trung tính í ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến lưu huỳnh và kẽm dễ tiêu trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng sông HồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI ĐINH THỊ LAN PHƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC ĐẾN LƯU HUỲNH VÀ KẼM DỄ TIÊU TRONG ĐẤT LÚA PHÙ SA TRUNG TÍNH ÍT CHUA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước Mã số: 62 - 58 - 02 - 12 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2018 1Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Thủy LợiNgười HDKH 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hằng NgaNgười HDKH 2: GS.TS Trần Viết ỔnPhản biện 1: ……………………………..................................Phản biện 2: ……………………………..................................Phản biện 3: ……………………………..................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại:……………………………………………………………………………………………………………………………….Vào hồi …….. giờ………ngày………tháng ……..năm …….Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện trường Đại học Thủy Lợi 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiLưu huỳnh (S) xét về nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng có vai trò quan trọngthứ tư sau các nguyên tố N, P, K và được cây lúa hấp thu chủ yếu dưới dạngion sunphat (S-SO42-) qua bộ rễ. Tuy nhiên, hàm lượng sunphat trong đất lúatưới ngập thường bị thiếu bởi những nguyên nhân chính là dinh dưỡng chocây lúa, dễ bị rửa trôi khỏi bề mặt tích điện âm của hạt keo đất, chuyển hóathành lưu huỳnh dạng khử (H2S, HS-, S2-) trong đất lúa ngập nước.Kẽm là nguyên tố vi lượng thiết yếu cho sự tổng hợp các chất diệp lục,hydratcacbon, axit nucleic, protein cho hạt và tăng cường khả năng hấp thuđạm, lân cho lúa. Việt Nam tuy chưa nằm trong số các nước bị thiếu kẽm vàlưu huỳnh trầm trọng, nhưng tưới ngập cho lúa, thiếu bổ sung phân bón vilượng cũng góp phần làm giảm dinh dưỡng kẽm dễ tiêu (Zndt) trong đất lúa.Kỹ thuật tưới ngập cho lúa đã làm suy giảm khí oxi trong đất canh tác dẫn đếnquá trình khử các ion S-SO42- thành dạng sunfua (H2S, HS-, S2-) với sự thamgia của các vi sinh vật đất hoạt động yếm khí; kết quả làm Zndt trong dịch đấttạo kết tủa khó tan ZnS - dạng khó hấp thu dinh dưỡng kẽm cho lúa. Cách tướinày vẫn đang được áp dụng phổ biến trong thâm canh lúa ở vùng đồng bằngsông Hồng của Việt Nam. Nếu kỹ thuật tưới ngập vẫn được duy trì thì hàmlượng Zndt và S-SO42- trong đất canh tác lúa Việt Nam có nguy cơ bị thiếu.Vùng đồng bằng sông Hồng có tổng diện tích lúa 545.000 ha, năm 2016 mớicó khoảng 10.000 ha trồng lúa được áp dụng phương thức tưới cải tiến SRI.Nhóm đất phù sa tại vùng ĐBSH là nhóm đất có diện tích lớn nhất chiếm50,9% so với toàn diện tích tự nhiên của vùng. Cho đến thời điểm này, chưacó công bố khoa học nào tại Việt Nam về chuyển hóa Zndt và S-SO42- trongđất lúa dưới điều kiện áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước. Vì vậy, tác giảtiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của tưới tiết kiệm nước đến kẽm dễ tiêu vàlưu huỳnh trong đất lúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng sông Hồng.2. Mục tiêu nghiên cứuLàm rõ diễn biến hàm lượng Zndt và S-SO42- trong đất canh tác lúa thuộc nhómđất phù sa trung tính, ít chua vùng đồng bằng sông Hồng dưới ảnh hưởng củaphương pháp tưới tưới tiết kiệm nước. Kết quả nghiên cứu củng cố thêm cơsở khoa học cho việc khuyến cáo tưới nước tiết kiệm cho lúa, giảm thiểu áplực tưới trong ngành sản xuất lúa gạo.3. Nội dung nghiên cứu- Vai trò dinh dưỡng và các quá trình hóa học của kẽm, lưu huỳnh và mối liênquan giữa Eh và pH đến hàm lượng Zndt và S-SO42- trong đất ngập nước. 3- Diễn biến thế Eh, pH, hàm lượng Zndt, S-SO42- thông qua các thí nghiệmtrong phòng. Từ đó làm rõ ảnh hưởng của chế độ đất ngập nước liên tục 4÷5cm và quá trình rút nước đến chuyển hóa Zndt và S-SO42- trong đất lúa.- Diễn biến thế Eh, pH và hàm lượng Zndt, S-SO42- thông qua các thí nghiệmđồng ruộng đối với hai kỹ thuật tưới: tưới ngập truyền thống và tưới tiết kiệmnước (TKN). Từ đó làm rõ ảnh hưởng của các chế độ tưới đến sự chuyển hóaZndt và S-SO42- trong đất lúa.- Ảnh hưởng của tưới TKN trong duy trì dinh dưỡng Zndt, S-SO42- trong đấtlúa phù sa trung tính ít chua vùng đồng bằng sông Hồng.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Hàm lượng Zndt và S-SO42- trong đất phù sa sôngHồng trung tính ít chua (Fl-Fluvisol) có cấy lúa dưới ảnh hưởng của tưới TKN.Phạm vi nghiên cứu: Chuyển hóa Zndt và S-SO42- trong đất lúa phù sa trungtính ít chua vùng đồng bằng sông Hồng.5. Phương pháp nghiên cứu6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận ánÝ nghĩa khoa học: Luận án đánh giá và luận giải cơ chế chuyển hóa dinhdưỡng kẽm dễ tiêu và lưu huỳnh trong đất lúa phù sa trung tính í ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Kỹ thuật Tài nguyên nước Kỹ thuật Tài nguyên nước Nhóm đất phù sa trung tính Kỹ thuật tưới ngập cho lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 104 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 79 0 0 -
27 trang 70 0 0
-
27 trang 69 0 0
-
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
211 trang 55 0 0
-
27 trang 52 0 0
-
24 trang 52 0 0
-
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
24 trang 48 0 0