![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.26 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích cơ bản của luận án này là nghiên cứu thực trạng, những phương thức và yếu tố tác động, xu hướng của những biến đổi của VHMS trong bối cảnh phát triển du lịch của cư dân xã Hương Sơn (CDXHS), Hà Nội; lý giải những nguyên nhân của sự chuyển đổi phương thức mưu sinh của CDXHS. Đồng thời tạo ra những cơ sở khoa học để các nhà quản lý, nghiên cứu về sau hoạch định được chính sách và các giải pháp phát triển phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịchBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐỖ HẢI YẾN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CÂNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 62310640 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi 2. TS. Nguyễn Văn LưuPhản biện 1 : PGS.TS. Trần Đức Ngôn Hội Văn nghệ Dân gian Việt NamPhản biện 2 : PGS.TS. Từ Thị Loan Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt NamPhản biện 3 : PGS.TS. Lâm Bá Nam Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày …… tháng ………. năm 2018Có thể tìm hiểu luận án:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Văn hóa (VH) trong kinh tế, văn hóa mưu sinh của cộng đồng cưdân là những vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu VH quan tâm. Điểm du lịch VH, tâm linh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phốHà Nội cách trung tâm Hà Nội khoảng 50 km, thuộc địa bàn 4 xãHương Sơn, An Tiến, An Phú, Hùng Tiến có diện tích 8.328 ha. Từlâu, Hương Sơn đã được du khách biết đến với lễ hội Chùa Hương, lễhội truyền thống lớn nhất Việt Nam cùng hệ thống các công trìnhkiến trúc Phật giáo kết hợp hài hoà với những hang động, thung suốiđã tạo nên một khu danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam cósức hấp dẫn du lịch đặc biệt. Tuy nhiên, phát triển du lịch và chuyểnđổi nghề nghiệp ở Hương Sơn hiện nay tồn tại những vấn đề và mâuthuẫn, đe dọa sự phát triển bền vững văn hóa truyền thống, văn hóamưu sinh (VHMS), đời sống của cộng đồng cư dân… Những vấn đềđó được chỉ ra, làm sáng tỏ, trong một công trình nghiên cứu khoahọc, sẽ đóng góp hữu ích cho những nhà quản lý trong đề xuất giảipháp thiết thực bảo tồn và phát huy giá trị di sản VH trong bối cảnhphát triển du lịch. Trước những trăn trở đó, nghiên cứu sinh (NCS) quyết định chọnvấn đề nghiên cứu: “Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xãHương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh pháttriển du lịch’’ làm đề tài luận án tiến sĩ của mình. Luận án không chỉcó đóng góp bước đầu về cơ sở lý luận về VHMS mà còn cung cấpcác dữ liệu khoa học cho hoạch định chính sách quản lý và phát triểnkinh tế - xã hội trong việc đưa ra các giải pháp định hình VHMS chocư dân vùng Hương Sơn trên nền tảng di sản VH truyền thống trongbối cảnh phát triển du lịch tại địa phương. 22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng, những phương thứcvà yếu tố tác động, xu hướng của những biến đổi của VHMS trongbối cảnh phát triển du lịch của cư dân xã Hương Sơn (CDXHS), HàNội; lý giải những nguyên nhân của sự chuyển đổi phương thức mưusinh của CDXHS. Đồng thời tạo ra những cơ sở khoa học để các nhàquản lý, nghiên cứu về sau hoạch định được chính sách và các giảipháp phát triển phát triển bền vững. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1) Hệ thống hóa khái niệm và vấn đề lýluận về biến đổi văn hóa mưu sinh (BĐVHMS) trong bối cảnh pháttriển du lịch; 2) Làm rõ thực trạng BĐVHMS của cộng đồngCDXHS, Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch; 3) Đánh giáphương thức, nội dung BĐVHMS của cộng đồng cư dân tại đây; Xác địnhcác yếu tố tác động, nguyên nhân của các biến đổi.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: SBĐVHMS khi du lịch phát triển củacộng đồng CDXHS. Phạm vi nghiên cứu: 1) Về không gian: Xã Hương Sơn, huyện MỹĐức, Thành phố Hà Nội; 2) Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từnăm 1990 đến nay; khi xã Hương Sơn chịu tác động ảnh hưởng sựphát triển du lịch dẫn đến những BĐVHMS; đề xuất giải pháp chocác năm sau; 3) Về nội dung: Phân tích, đánh giá những BĐVHMSvà việc duy trì VHMS của CDXHS trong bối cảnh phát triển du lịch.4. Những câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, cần trả lời các câu hỏi chủ yếusau: 1) VHMS của CDXHS Hà Nội đang biến đổi như thế nào trongbối cảnh phát triển du lịch? 2) Những vấn đề gì đang đặt ra từ nhữngBĐVHMS tại Hương Sơn trong bối cảnh phát triển du lịch? 3) Cầnlàm gì để phát huy những biến đổi tích cực, hạn chế những biến đổitiêu cực trong VHMS tại xã Hương Sơn, Hà Nội trong bối cảnh pháttriển du lịch? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn tiến sĩ Văn hóa học: Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịchBỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐỖ HẢI YẾN BIẾN ĐỔI VĂN HÓA MƯU SINH CỦA CƯ DÂN XÃ HƯƠNG SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CÂNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành : Văn hóa học Mã số : 62310640 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCHNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đinh Thị Vân Chi 2. TS. Nguyễn Văn LưuPhản biện 1 : PGS.TS. Trần Đức Ngôn Hội Văn nghệ Dân gian Việt NamPhản biện 2 : PGS.TS. Từ Thị Loan Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt NamPhản biện 3 : PGS.TS. Lâm Bá Nam Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường Tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi …… giờ, ngày …… tháng ………. năm 2018Có thể tìm hiểu luận án:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Văn hóa (VH) trong kinh tế, văn hóa mưu sinh của cộng đồng cưdân là những vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu VH quan tâm. Điểm du lịch VH, tâm linh Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phốHà Nội cách trung tâm Hà Nội khoảng 50 km, thuộc địa bàn 4 xãHương Sơn, An Tiến, An Phú, Hùng Tiến có diện tích 8.328 ha. Từlâu, Hương Sơn đã được du khách biết đến với lễ hội Chùa Hương, lễhội truyền thống lớn nhất Việt Nam cùng hệ thống các công trìnhkiến trúc Phật giáo kết hợp hài hoà với những hang động, thung suốiđã tạo nên một khu danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam cósức hấp dẫn du lịch đặc biệt. Tuy nhiên, phát triển du lịch và chuyểnđổi nghề nghiệp ở Hương Sơn hiện nay tồn tại những vấn đề và mâuthuẫn, đe dọa sự phát triển bền vững văn hóa truyền thống, văn hóamưu sinh (VHMS), đời sống của cộng đồng cư dân… Những vấn đềđó được chỉ ra, làm sáng tỏ, trong một công trình nghiên cứu khoahọc, sẽ đóng góp hữu ích cho những nhà quản lý trong đề xuất giảipháp thiết thực bảo tồn và phát huy giá trị di sản VH trong bối cảnhphát triển du lịch. Trước những trăn trở đó, nghiên cứu sinh (NCS) quyết định chọnvấn đề nghiên cứu: “Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xãHương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong bối cảnh pháttriển du lịch’’ làm đề tài luận án tiến sĩ của mình. Luận án không chỉcó đóng góp bước đầu về cơ sở lý luận về VHMS mà còn cung cấpcác dữ liệu khoa học cho hoạch định chính sách quản lý và phát triểnkinh tế - xã hội trong việc đưa ra các giải pháp định hình VHMS chocư dân vùng Hương Sơn trên nền tảng di sản VH truyền thống trongbối cảnh phát triển du lịch tại địa phương. 22. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng, những phương thứcvà yếu tố tác động, xu hướng của những biến đổi của VHMS trongbối cảnh phát triển du lịch của cư dân xã Hương Sơn (CDXHS), HàNội; lý giải những nguyên nhân của sự chuyển đổi phương thức mưusinh của CDXHS. Đồng thời tạo ra những cơ sở khoa học để các nhàquản lý, nghiên cứu về sau hoạch định được chính sách và các giảipháp phát triển phát triển bền vững. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1) Hệ thống hóa khái niệm và vấn đề lýluận về biến đổi văn hóa mưu sinh (BĐVHMS) trong bối cảnh pháttriển du lịch; 2) Làm rõ thực trạng BĐVHMS của cộng đồngCDXHS, Hà Nội trong bối cảnh phát triển du lịch; 3) Đánh giáphương thức, nội dung BĐVHMS của cộng đồng cư dân tại đây; Xác địnhcác yếu tố tác động, nguyên nhân của các biến đổi.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: SBĐVHMS khi du lịch phát triển củacộng đồng CDXHS. Phạm vi nghiên cứu: 1) Về không gian: Xã Hương Sơn, huyện MỹĐức, Thành phố Hà Nội; 2) Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng từnăm 1990 đến nay; khi xã Hương Sơn chịu tác động ảnh hưởng sựphát triển du lịch dẫn đến những BĐVHMS; đề xuất giải pháp chocác năm sau; 3) Về nội dung: Phân tích, đánh giá những BĐVHMSvà việc duy trì VHMS của CDXHS trong bối cảnh phát triển du lịch.4. Những câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, cần trả lời các câu hỏi chủ yếusau: 1) VHMS của CDXHS Hà Nội đang biến đổi như thế nào trongbối cảnh phát triển du lịch? 2) Những vấn đề gì đang đặt ra từ nhữngBĐVHMS tại Hương Sơn trong bối cảnh phát triển du lịch? 3) Cầnlàm gì để phát huy những biến đổi tích cực, hạn chế những biến đổitiêu cực trong VHMS tại xã Hương Sơn, Hà Nội trong bối cảnh pháttriển du lịch? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Văn hóa học Văn hóa học Văn hóa mưu sinh của cư dân xã Bối cảnh phát triển du lịchTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 223 0 0 -
12 trang 159 0 0
-
16 trang 139 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
9 trang 124 0 0
-
27 trang 69 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 68 0 0 -
211 trang 57 0 0
-
24 trang 55 0 0
-
27 trang 55 0 0