Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở châu thổ Bắc Bộ: Nghiên cứu trường hợp thờ Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, thành phố Bắc Ninh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ quá trình "sáng tạo truyền thống” với nội hàm sáng tạo truyền thuyết, hệ thống điện thờ, nghi lễ và cơ cấu tổ chức quản lý gắn với đối tượng tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, trong bối cảnh sinh hoạt tín ngưỡng thờ Bà Chúa Kho vùng châu thổ Bắc Bộ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở châu thổ Bắc Bộ: Nghiên cứu trường hợp thờ Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, thành phố Bắc NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Thuỷ tÝn ng-ìng bµ chóa kho ë ch©u thæ b¾c bé: nghiªn cøu tr-êng hîp thê bµ chóa kho ë lµng cæ mÔ, thµnh phè b¾c ninh Chuyên ngành: Văn hoá dân gian Mã số: 62 22 01 30 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2015 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Nguyễn Chí Bền TS. Phan Phương Anh Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thu Yến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hiền Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương Viện Nghiên cứu Văn hóaLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, tại Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. Vào hồi:..... giờ..... ngày..... tháng.... .năm 2015.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lýdo chọn đề tài Bà Chúa Kho là một trong những phúc thần của người Việt, chiếmvị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cộng đồng dân cư châu thổBắc Bộ. Nhân dân thờ cúng Bà Chúa Kho ở nhiều nơi, dưới hình mẫu vịthần “chủ kho”, một nữ nhân vật thờ vốn tồn tại từ rất lâu trong lịch sửViệt Nam. Việc thờ cúng Bà Chúa Kho là nhằm tôn vinh một vị nữ thánh,một biểu tượng gợi nhắc về nguồn gốc quá khứ đem đến niềm tự hào củacộng đồng. Trong gần 30 năm trở lại đây, cùng với quá trình đổi mới của đấtnước, việc thờ cúng Bà Chúa Kho ở vùng châu thổ Bắc Bộ đã có sựchuyển biến mạnh mẽ, trở thành một hiện tượng tín ngưỡng dân gian thuhút hàng trăm nghìn lượt khách hành hương mỗi năm. Sự phát triển tínngưỡng Bà Chúa Kho không chỉ tác động mạnh mẽ đến đời sống tâm linhcủa người Việt ở châu thổ Bắc Bộ mà còn ảnh hưởng đến cả phương diệnhoạt động kinh tế, xã hội và văn hóa. Do vậy, tín ngưỡng Bà Chúa Kho đãthu hút sự quan tâm của các nhà khoa học bởi nó thể hiện nhiều khía cạnhvà động năng của một xã hội chuyển đổi. Cho đến nay, có hàng chục công trình nghiên cứu công bố liên quanđến tín ngưỡng Bà Chúa Kho. Trong đó có 2 nhóm vấn đề được đề cập, đólà: 1/ Tìm hiểu nguồn gốc hình thành tín ngưỡng Bà Chúa Kho; 2/ Mô tảhiện trạng, những vấn đề bất cập và khám phá các nguyên nhân biến đổicủa tín ngưỡng Bà Chúa Kho đặt trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế xã hộiViệt Nam sau giai đoạn Đổi mới. Các nghiên cứu này đã cung cấp nhữngnhận thức mới về nguồn gốc, vị trí, vai trò của tín ngưỡng Bà Chúa Khotrong đời sống đương đại; góp phần làm sáng tỏ các nguyên nhân biến đổisinh hoạt tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở bối cảnh sau Đổi mới, cung cấp mộtsố giải pháp giúp các nhà quản lý văn hóa, chính quyền địa phương có cơsở quản lý lễ hội tốt hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây chưa đưa ra được một trườnghợp nghiên cứu nào nhằm làm rõ quá trình sáng tạo truyền thống, quyluật biến đổi tín ngưỡng Bà Chúa Kho theo hướng truyền thống biến đổicho phù hợp với bối cảnh mới; chưa đặt hiện tượng tín ngưỡng Bà Chúa 2Kho trong bối cảnh châu thổ Bắc Bộ để so sánh với các nơi khác thờ BàChúa Kho nhằm làm rõ hiện tượng “tín ngưỡng có sức thu hút đặc biệt” này. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tín ngưỡng Bà Chúa Kho,chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở châu thổBắc Bộ: Nghiên cứu trường hợp thờ Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, thànhphố Bắc Ninh; với mong muốn đóng góp một phần kết quả nghiên cứu vềquy luật biến đổi tín ngưỡng Bà Chúa Kho nói riêng, tín ngưỡng dân gianViệt Nam nói chung. Hy vọng rằng đây sẽ là một nghiên cứu trường hợphữu ích để đối thoại với một số nghiên cứu của các tác giả khác cũng sửdụng cách tiếp cận này. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ quá trình sáng tạotruyền thống” với nội hàm sáng tạo truyền thuyết, hệ thống điện thờ, nghilễ và cơ cấu tổ chức quản lý gắn với đối tượng tín ngưỡng Bà Chúa Kho ởlàng Cổ Mễ, trong bối cảnh sinh hoạt tín ngưỡng thờ Bà Chúa Kho vùngchâu thổ Bắc Bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Sinh hoạt tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, phường VũNinh, thành phố Bắc Ninh trong bối cảnh các làng thờ Bà Chúa Kho vùngchâu thổ Bắc Bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: không gian thờ phụng Bà Chúa Kho ở làngCổ Mễ, có so sánh với không gian thờ phụng Bà Chúa Kho ở các địaphương vùng châ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở châu thổ Bắc Bộ: Nghiên cứu trường hợp thờ Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, thành phố Bắc NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Thị Thuỷ tÝn ng-ìng bµ chóa kho ë ch©u thæ b¾c bé: nghiªn cøu tr-êng hîp thê bµ chóa kho ë lµng cæ mÔ, thµnh phè b¾c ninh Chuyên ngành: Văn hoá dân gian Mã số: 62 22 01 30 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2015 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Nguyễn Chí Bền TS. Phan Phương Anh Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Thu Yến Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Hiền Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Phạm Quỳnh Phương Viện Nghiên cứu Văn hóaLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, tại Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. Vào hồi:..... giờ..... ngày..... tháng.... .năm 2015.Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam. 1 MỞ ĐẦU 1. Lýdo chọn đề tài Bà Chúa Kho là một trong những phúc thần của người Việt, chiếmvị trí quan trọng trong đời sống tâm linh của cộng đồng dân cư châu thổBắc Bộ. Nhân dân thờ cúng Bà Chúa Kho ở nhiều nơi, dưới hình mẫu vịthần “chủ kho”, một nữ nhân vật thờ vốn tồn tại từ rất lâu trong lịch sửViệt Nam. Việc thờ cúng Bà Chúa Kho là nhằm tôn vinh một vị nữ thánh,một biểu tượng gợi nhắc về nguồn gốc quá khứ đem đến niềm tự hào củacộng đồng. Trong gần 30 năm trở lại đây, cùng với quá trình đổi mới của đấtnước, việc thờ cúng Bà Chúa Kho ở vùng châu thổ Bắc Bộ đã có sựchuyển biến mạnh mẽ, trở thành một hiện tượng tín ngưỡng dân gian thuhút hàng trăm nghìn lượt khách hành hương mỗi năm. Sự phát triển tínngưỡng Bà Chúa Kho không chỉ tác động mạnh mẽ đến đời sống tâm linhcủa người Việt ở châu thổ Bắc Bộ mà còn ảnh hưởng đến cả phương diệnhoạt động kinh tế, xã hội và văn hóa. Do vậy, tín ngưỡng Bà Chúa Kho đãthu hút sự quan tâm của các nhà khoa học bởi nó thể hiện nhiều khía cạnhvà động năng của một xã hội chuyển đổi. Cho đến nay, có hàng chục công trình nghiên cứu công bố liên quanđến tín ngưỡng Bà Chúa Kho. Trong đó có 2 nhóm vấn đề được đề cập, đólà: 1/ Tìm hiểu nguồn gốc hình thành tín ngưỡng Bà Chúa Kho; 2/ Mô tảhiện trạng, những vấn đề bất cập và khám phá các nguyên nhân biến đổicủa tín ngưỡng Bà Chúa Kho đặt trong bối cảnh chuyển đổi kinh tế xã hộiViệt Nam sau giai đoạn Đổi mới. Các nghiên cứu này đã cung cấp nhữngnhận thức mới về nguồn gốc, vị trí, vai trò của tín ngưỡng Bà Chúa Khotrong đời sống đương đại; góp phần làm sáng tỏ các nguyên nhân biến đổisinh hoạt tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở bối cảnh sau Đổi mới, cung cấp mộtsố giải pháp giúp các nhà quản lý văn hóa, chính quyền địa phương có cơsở quản lý lễ hội tốt hơn. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây chưa đưa ra được một trườnghợp nghiên cứu nào nhằm làm rõ quá trình sáng tạo truyền thống, quyluật biến đổi tín ngưỡng Bà Chúa Kho theo hướng truyền thống biến đổicho phù hợp với bối cảnh mới; chưa đặt hiện tượng tín ngưỡng Bà Chúa 2Kho trong bối cảnh châu thổ Bắc Bộ để so sánh với các nơi khác thờ BàChúa Kho nhằm làm rõ hiện tượng “tín ngưỡng có sức thu hút đặc biệt” này. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tín ngưỡng Bà Chúa Kho,chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở châu thổBắc Bộ: Nghiên cứu trường hợp thờ Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, thànhphố Bắc Ninh; với mong muốn đóng góp một phần kết quả nghiên cứu vềquy luật biến đổi tín ngưỡng Bà Chúa Kho nói riêng, tín ngưỡng dân gianViệt Nam nói chung. Hy vọng rằng đây sẽ là một nghiên cứu trường hợphữu ích để đối thoại với một số nghiên cứu của các tác giả khác cũng sửdụng cách tiếp cận này. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ quá trình sáng tạotruyền thống” với nội hàm sáng tạo truyền thuyết, hệ thống điện thờ, nghilễ và cơ cấu tổ chức quản lý gắn với đối tượng tín ngưỡng Bà Chúa Kho ởlàng Cổ Mễ, trong bối cảnh sinh hoạt tín ngưỡng thờ Bà Chúa Kho vùngchâu thổ Bắc Bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Sinh hoạt tín ngưỡng Bà Chúa Kho ở làng Cổ Mễ, phường VũNinh, thành phố Bắc Ninh trong bối cảnh các làng thờ Bà Chúa Kho vùngchâu thổ Bắc Bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: không gian thờ phụng Bà Chúa Kho ở làngCổ Mễ, có so sánh với không gian thờ phụng Bà Chúa Kho ở các địaphương vùng châ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Tiến sĩ Văn hóa học Tín ngưỡng Bà Chúa Kho Châu thổ Bắc Bộ Tín ngưỡng dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 195 0 0 -
12 trang 133 0 0
-
15 trang 133 0 0
-
16 trang 114 0 0
-
9 trang 113 0 0
-
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 67 0 0 -
27 trang 66 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 58 0 0 -
24 trang 43 0 0
-
27 trang 42 0 0