Tóm tắt lý thuyết hoá học 12
Số trang: 32
Loại file: doc
Dung lượng: 860.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tài liệu tham khảo cho sinh viên học sinh ôn tập lý thuyết hoá học 12
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chương 1: ESTE - LIPTA-ESTE.I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP H2SO4 ñaë, t0 c C2H5OH + CHCOOH CH3COOC2H5 +H2O 3 etyl axetat H2SO4 ñaë, t0 c CH3COOH + HO [CH2]2 CH CH3 CH3 CH3COO [ CH3]2 CH CH3 + HO 2 CH3 isoamyl axetatTổng quát: H2SO4 ñaë, t0 c RCOOH + ROH RCOOR +H2O Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este. CTCT của este đơn chức: RCOOR’R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H.R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R # H) CTCT chung của este no đơn chức: - CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) - CxH2xO2 (x ≥ 2) Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên gốc axit.- Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit tương ứng, thay đuôi ic→at.Thí dụ:CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat HCOOCH3: metyl fomatII – TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như không tan trong nước.- Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng kh ối l ượngmol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon.Thí dụ: CH3CH2CH2C CH3[CH2]3C CH3COOC2H OOH H2OH 5 0 0 (M = 88) (M = 88), t s = (M = 88), t s 0 ts =163,50C 1320C = 770C Tan nhiều Tan ít trong Không tan trong nước nước trong nướcNguyên nhân: Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kếthiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. - Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng…III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Thuỷ phân trong môi trường axit Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Tháng 05/ 2010 Giáo viên Chu Anh Tuấn Trang 1 Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 H2SO4 ñaë, t0 c CH3COOC2H5 +H2O C2H5OH + CHCOOH 3* Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và xảy ra chậm.2. Thuỷ phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hoá) t0 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa +C2H5OH • Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều.IV. ĐIỀU CHẾ1. Phương pháp chung: Bằng phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và ancol. H2SO4 ñaë, t0 c RCOOH + ROH RCOOR +H2O2. Phương pháp riêng: Điều chế este của anol không bền bằng phản ứng giữa axitcacboxylic và ancol tương ứng. t0, xt CH3COOH + CH CH CH3COOCH= H2 CV. ỨNG DỤNG- Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha s ơn (bu tyl axetat),...- Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli (metylmetacrylat),.. hoặc dùng làm keo dán. - Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghi ệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat,..), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),… B-LIPIT.I – KHÁI NIỆMLipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong n ước nh ưng tannhiều trong các dung môi hữu cơ không cực. • Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 Chương 1: ESTE - LIPTA-ESTE.I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP H2SO4 ñaë, t0 c C2H5OH + CHCOOH CH3COOC2H5 +H2O 3 etyl axetat H2SO4 ñaë, t0 c CH3COOH + HO [CH2]2 CH CH3 CH3 CH3COO [ CH3]2 CH CH3 + HO 2 CH3 isoamyl axetatTổng quát: H2SO4 ñaë, t0 c RCOOH + ROH RCOOR +H2O Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este. CTCT của este đơn chức: RCOOR’R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H.R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R # H) CTCT chung của este no đơn chức: - CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) - CxH2xO2 (x ≥ 2) Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên gốc axit.- Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit tương ứng, thay đuôi ic→at.Thí dụ:CH3COOCH2CH2CH3: propyl axetat HCOOCH3: metyl fomatII – TÍNH CHẤT VẬT LÍ- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như không tan trong nước.- Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng kh ối l ượngmol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon.Thí dụ: CH3CH2CH2C CH3[CH2]3C CH3COOC2H OOH H2OH 5 0 0 (M = 88) (M = 88), t s = (M = 88), t s 0 ts =163,50C 1320C = 770C Tan nhiều Tan ít trong Không tan trong nước nước trong nướcNguyên nhân: Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kếthiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. - Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng…III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC1. Thuỷ phân trong môi trường axit Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Tháng 05/ 2010 Giáo viên Chu Anh Tuấn Trang 1 Tóm tắt lý thuyết hoá học 12 H2SO4 ñaë, t0 c CH3COOC2H5 +H2O C2H5OH + CHCOOH 3* Đặc điểm của phản ứng: Thuận nghịch và xảy ra chậm.2. Thuỷ phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hoá) t0 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa +C2H5OH • Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều.IV. ĐIỀU CHẾ1. Phương pháp chung: Bằng phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và ancol. H2SO4 ñaë, t0 c RCOOH + ROH RCOOR +H2O2. Phương pháp riêng: Điều chế este của anol không bền bằng phản ứng giữa axitcacboxylic và ancol tương ứng. t0, xt CH3COOH + CH CH CH3COOCH= H2 CV. ỨNG DỤNG- Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha s ơn (bu tyl axetat),...- Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli (metylmetacrylat),.. hoặc dùng làm keo dán. - Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghi ệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat,..), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),… B-LIPIT.I – KHÁI NIỆMLipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong n ước nh ưng tannhiều trong các dung môi hữu cơ không cực. • Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay hóa học tính chất hóa học chuyên đề hóa học bài tập hóa học hoá học 12 ôn tập hoá học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
7 trang 123 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
4 trang 51 0 0
-
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 44 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 42 0 0 -
Chuyên đề 7: Tốc độ phản ứng - cân bằng hoá học
6 trang 37 0 0