Danh mục

Tóm tắt ôn tập môn: Tài chính doanh nghiệp

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 903.17 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu tóm tắt ôn tập môn "Tài chính doanh nghiệp" dưới đây để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi. Nội dung tài liệu giới thiệu đến các bạn những nội dung về bản chất tài chính doanh nghiệp, chính sách cổ tức, định giá cổ phần thường,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt ôn tập môn: Tài chính doanh nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH 59C Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Tel: (08) 38 295 299, Website: www.ueh.edu.vn TÓM TẮT ÔN TẬP MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LỚP eMBA 2014 Cấu trúc đề thi: gồm 2 bài tập (7đ) và 1 câu lý thuyết (3đ). Thời gian làm bài: 90 phút. Được sử dụng công thức. A.LÝ THUYẾT (Phần này được tổng hợp theo quan điểm cá nhân, các Anh/Chị cần rà soát, làm lại theo ý mình để dễ nhớ, dễ trình bày khi thi) 1. Bản chất tài chính doanh nghiệp (Chƣơng 1) Các nhà quản trị tài chính của một doanh nghiệp luôn phải đối mặt với 3 câu hỏi (3 quyết định) quan trọng, đó là: - Trong rất nhiều các cơ hội đầu tư thì doanh nghiệp sẽ phải đưa ra quyết định lựa chọn cơ hội đầu tư nào? Đây chính là quyết định đầu tư: đầu tư tài sản gì, thiết bị, máy móc gì, mặt bằng, nhân viên,…mua hay thuê,. Câu hỏi này liên quan đến việc chi tiền. - Doanh nghiệp nên dùng những nguồn tài trợ nào để tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư đã được hoạch định đó? Đây chính là quyết định tài chính: huy động vốn như thế nào? Cấu trúc vốn (CSH/vay?), việc hoàn trả khớp với dòng tiền. Câu hỏi này liên quan đến việc tìm cách làm gia tăng tiền hay làm gia tăng giá trị doanh nghiệp. - Doanh nghiệp nên thực hiện chính sách cổ tức như thế nào? (Quyết định Chính sách cổ tức/Quyết định phân phối). Câu hỏi này liên quan QĐ 1 kết hợp QĐ 2. * Ghi chú thêm: Còn 1 quyết định thứ 4 liên quan đến BCĐKT đó là quyết định TSNH và NVNH trên BCĐKT. 2. Chi phí đại diện (Chƣơng 1) Chi phí đại diện (Agency cost) xuất hiện khi: - Các nhà quản lý không cố gắng thực hiện nhiệm vụ tối đa hóa giá trị công ty. - Các cổ đông sẽ gánh chịu phí tổn để kiểm soát ban quản lý và tác động vào công việc của họ. 1 - Chi phí đại diện còn có thể phát sinh trong lĩnh vực tài chính. * Chi phí đại diện thường thể hiện ở các dạng: 1-lương, 2-thưởng, 3-thưởng cổ phiếu, 4-quyền chọn mua cổ phiếu. * Chi phí đại diện của Công ty CP lớn hơn DNTN do có sự tách bạch giữa quyền sở hữu (cổ đông) và quyền quản lý (các nhà quản lý). * Do quản lý không làm hết năng lực theo yêu cầu của cổ đông nên phát sinh mâu thuẫn giữa quyền quản lý (người quản lý, điều hành) và quyền sở hữu (cổ đông). * Mâu thuẫn giữa mục tiêu của các cổ đông và các nhà quản lý đã tạo nên những vấn đề về người chủ – người đại diện. Bổ sung, nghiên cứu thêm: Chí phí đại diện là loại chi phí phát sinh khi một tổ chức gặp phải vấn đề về sự thiếu đồng thuận giữa mục đích của người quản trị và người sở hữu và vấn đề thông tin bất cân xứng. Chi phí đại diện là loại chi phí để duy trì một mối quan hệ đại diện hiệu quả (ví dụ một khoản tiền thưởng vì những gì đã thể hiện của nhà quản trị để khuyến khích họ làm việc vì lợi ích của các cổ đông). 3. Chính sách cổ tức (Chƣơng 13) a) Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức - Các hạn chế pháp lý; - Các điều khoản hạn chế; - Các ảnh hưởng của thuế; - Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn; - Ổn định thu nhập; - Triển vọng tăng trưởng; - Lạm phát; - Các ưu tiên của cổ đông; - Bảo vệ chống lại loãng giá. b) Các lập luận về chính sách cổ tức không có tác động đến giá trị doanh nghiệp Lập luận này dựa trên một số các giả định chính như sau: - Không có thuế; - Không có chi phí giao dịch; 2 - Không có chi phí phát hành; - Sự hiện hữu của một chính sách đầu tư cố định; - Nội dung hàm chứa thông tin; - Các tác động phát tín hiệu; - Hiệu ứng khách hàng. Chính sách cổ tức không tác động đến giá trị doanh nghiệp trong thị trường vốn hoàn hảo và hiệu quả. c) Các lập luận về chính sách cổ tức tác động đến giá trị doanh nghiệp: - Không thích rủi ro; - Các chi phí giao dịch; - Thuế; - Các chi phí phát hành; - Các chi phí đại diện; - Các kết luận về tính liên quan của cổ tức. Các kết luận của Chính sách cổ tức không tác động đến giá trị doanh nghiệp dựa trên những giả định thị trường vốn hiệu quả và hoàn hảo. Vì thế, tranh luận về chính sách cổ tức là các tranh luận về bất hoàn hảo và không hiệu quả của thị trường vốn hoặc là các cổ đông có kỳ vọng hợp lý hoàn toàn hay không? 3 B. CÔNG THỨC + BÀI TẬP (Phần này, Anh/Chị tự tóm tắt riêng ra các Công thức để mang vào phòng thi, để mình dễ theo dõi, hiện tại vẫn để theo từng Chương để Anh/Chị dễ xem Bài tập) CHƢƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN THƢỜNG I. CÔNG THỨC 1. Trƣờng hợp DIV1 = DIV2 = …. = DIVn (cổ phiếu ƣu đãi cổ tức), n ∞. (Trường hợp công ty không tăng trưởng) DIV P0 = r% Trong đó: P0: giá trị nội tại của cổ phiếu ưu đãi, DIV: cổ tức hàng năm, r%: lãi suất chiết khấu/ lãi suất sinh lợi mong đợi. 2$ Ví dụ: Dp = DIVp = 2$, r=5% => Pp (=P0) = = 40$ (đây là giá trị nội tại của 5% cổ phiếu ưu đãi này). 2) DIV1 = DIV0(1+g%), DIV2 = DIV1(1+g%) = DIV0(1+g%)2, …. (giả sử cổ tức mỗi năm tăng đều so với năm trước với tốc độ g%) n  ∞, r > g, g = hằng số. DIV1 DIV0 (1  g ) P0 = = r%  g% r%  g% Trong đó: P0: giá trị nội tại của cổ phiếu, DI ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: