Danh mục

Tóm tắt quy trình thực hành nông nghiệp tốt ASEANGAP

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 63.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ASEANGAP (Asean Good Agricultural Practices) là tiêu chuẩn về thực hành nông nghiệp tốt trong quá trình gieo trồng, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch các sản phẩm rau quả tươi trong khu vực Đông Nam Á. Mục đích của ASEANGAP là tăng cường việc hài hòa các chương trình GAP trong khu vực ASEAN. Điều này sẽ thúc đẩy thương mại giữa các nước thành viên ASEAN và với thị trường toàn cầu. Chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt đến bạn đọc quy trình này như sau:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt quy trình thực hành nông nghiệp tốt ASEANGAPTóm tắt quy trình thực hành nông nghiệp tốt ASEANGAPASEANGAP (Asean Good Agricultural Practices) là tiêu chuẩn về thực hành nôngnghiệp tốt trong quá trình gieo trồng, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch các sảnphẩm rau quả tươi trong khu vực Đông Nam Á. Mục đích của ASEANGAP là tăngcường việc hài hòa các chương trình GAP trong khu vực ASEAN. Điều này sẽ thúcđẩy thương mại giữa các nước thành viên ASEAN và với thị trường toàn cầu.Chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt đến bạn đọc quy trình này như sau:1. Lịch sử và quản lý địa điểm sản xuấtCần đánh giá nguy cơ ô nhiễm từ các nguy cơ hóa học và sinh học tại khu vực gieotrồng đối với từng hoạt động sản xuất và lưu hành hồ sơ các mối nguy quan trọng.Không trồng rau an toàn ở những nơi có nguy cơ cao về ô nhiễm hóa học và sinhhọc, hoặc trước khi trồng phải có các biện pháp xử lý để quản lý rủi ro. Nếu bắtbuộc phải sản xuất thì phải có các biện pháp xử lý, giám sát chặt chẽ để đảm bảosản phẩm không bị ô nhiễm. Cần có hồ sơ lưu, đặc biệt đối với nơi có đặc điểmđược xác định là không phù hợp cho sản xuất rau an toàn. Vật nuôi không đượcphép vào vùng sản xuất trong vòng 3 tháng trước và trong suốt vụ, nhất là đối vớinhững sản phẩm rau quả phát triển trong đất và sát mặt đất.2. Vật liệu gieo trồngHạt giống, cây giống, cây làm gốc ghép: có hồ sơ lưu danh tính nhà cung cấp giốngcây trồng và ngày tháng mua. Nếu giống cây trồng được sản xuất tại chỗ, cần cóbiên bản về các biện pháp xử lý hóa học, xử lý đất, xử lý hạt giống, xử lý thời kỳcây con vườn ươm…3. Phân bón và chất phụ gia cho đấtĐánh giá nguy cơ ô nhiễm do sử dụng phân bón và chất phụ gia đối với từng hoạtđộng sản xuất và lưu lại các hồ sơ mối nguy hại đó. Khi có nguy cơ lớn về nhiễmđộc kim loại nặng, cần cẩn thận lựa chọn loại phân bón và phụ gia để giảm thiểurủi ro và khả năng hấp phụ. Không sử dụng chất hữu cơ chưa qua xử lý, nhất là ởnhững nơi có nguy cơ ô nhiễm lớn. Trong trường hợp cần xử lý chất hữu cơ tạichỗ trước khi gieo trồng, cần có biên bản lưu lại ngày tháng và phương pháp xử lý.Cần đặt và xây dựng bể ủ phân đảm bảo không gây ô nhiễm cho vùng sản xuất vànguồn nước. Không bón chất hữu cơ (chưa qua xử lý hoặc đã xử lý) vào các bộphận rau quả dùng để ăn. Không sử dụng các chất thải sinh hoạt trong sản xuấtrau quả an toàn. Bảo quản và tiêu hủy phân bón và các chất phụ gia đúng cách,đảm bảo tránh gây ô nhiễm đến rau an toàn. Lưu lại hồ sơ sử dụng phân bón vàphụ gia, nêu cụ thể tên sản phẩm hoặc vật liệu, ngày tháng, địa điểm xử lý, sốlượng, phương pháp sử dụng và tên người thực hiện.4. Tưới tiêuĐánh giá nguy cơ ô nhiễm từ nguồn nước tưới đối với từng hoạt động sản xuất vàlưu lại hồ sơ các mối nguy quan trọng. Trong trường hợp phải phân tích nước đểđánh giá nguy cơ ô nhiễm, cần tiến hành kiểm tra định kỳ tùy theo điều kiện tácđộng tới hệ thống cấp nước và hoạt động sản xuất, đồng thời lưu lại kết quảkiểm tra. Những vùng có nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh học cao, phải thay thếbằng nguồn nước khác an toàn hoặc nước phải được xử lý và giám sát chặt chẽ, cóbiên bản ghi lại kết quả giám sát.5. Bảo vệ thực vật (BVTV)Trang bị cho người sản xuất kiến thức về sử dụng thuốc BVTV phù hợp với phạmvi công việc của họ. Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp vàcác loại thuốc trừ dịch hại có nguồn gốc sinh học. Sử dụng thuốc đăng ký trênđúng đối tượng cây trồng, theo đúng hướng dẫn ghi trên nhãn hoặc theo giấy phépdo cơ quan có thẩm quyền cấp, số lần phun thuốc cần khống chế sao cho dưlượng thuốc không vượt quá MRL. Đối với rau an toàn xuất khẩu, cần kiểm tradanh mục hóa chất được phép sử dụng trên rau của quốc gia nhập khẩu rau trướckhi sử dụng. Chỉ pha trộn các loại thuốc BVTV khi chúng tương thích với nhau vàít có nguy cơ làm tăng mức dư lượng thuốc. Nước pha thuốc BVTV phải đạt độ antoàn để tránh gây ô nhiễm sinh học. Cần đảm bảo thời gian cách ly từ khi phunthuốc lần cuối đến khi thu hoạch. Thiết bị phun thuốc phải được kiểm tra, bảodưỡng thường xuyên để đảm bảo hoạt động hiệu quả. Rửa sạch thiết bị sau mỗilần sử dụng và nước rửa thải ra phải được xử lý sao cho không gây ô nhiễm tớisản phẩm. Tiêu hủy hỗn hợp thuốc thừa bằng phương pháp đảm bảo không tạo ranguy cơ ô nhiễm cho sản phẩm. Bảo quản các hóa chất tại khu vực riêng biệt, kiêncố, an toàn theo chỉ dẫn trên nhãn nhằm đảm bảo giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễmcho điểm sản xuất, nguồn nước, vật liệu đóng gói, rau quả và môi trường. Hóachất quá hạn hoặc bị cấm phải được tiêu hủy đúng quy định cách xa khu vực sảnxuất hoặc phải được cách ly với các loại hóa chất khác để dễ dàng phân biệt. Lưulại hồ sơ sử dụng hóa chất trên từng cây trồng, nêu cụ thể tên hoạt chất, ngàytháng sử dụng, địa điểm, liều lượng, phương pháp xử lý, thời gian cách ly và tênngười thực hiện. Lưu giữ hồ sơ mua hóa chất bao gồm tên hóa chất, nơi mua, ngàynhận hàng, số lượng, thời gian sử dụng và ngày sản xuất. Lưu giữ và cập ...

Tài liệu được xem nhiều: