Danh mục

Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.19 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn)e = hf = hc = mc 2 lTrong đó h = 6,625.10-34 Js là hằng số Plăng. c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ). m là khối lượng của phôtôn 2. Tia Rơnghen (tia X) Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghenl
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Vật Lý 12: CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) hc = mc 2 e = hf = lTrong đó h = 6,625.10-34 Js là hằng số Plăng. c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ). m là khối lượng của phôtôn2. Tia Rơnghen (tia X)Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen hc l = Min Eđ 2 mv 2 mv0Trong đó Eđ = là động năng của electron khi đập vào đối catốt = eU + 2 2(đối âm cực) U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0) m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron3. Hiện tượng quang điện*Công thức Anhxtanh 2 hc mv0 Max e = hf = = A+ l 2 hcTrong đó A = là công thoát của kim loại dùng làm catốt l0 0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích* Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK  Uh (Uh < 0), Uh gọi là hiệu điện thế hãm 2 mv0 Max eU h = 2Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.* Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax màelectron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo côngthức: 12 e VMax = mv0 Max = e Ed Max 2* Với U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, vA là vận tốc cực đại của electron khiđập vào anốt, vK = v0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì: 1212 eU = mv A - mvK 2 2* Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện) n H= n0 Với n và n0 là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốttrong cùng một khoảng thời gian t. n0 e n0 hf n hc Công suất của nguồn bức xạ: p = =0 = t t lt q ne Cường độ dòng quang điện bão hoà: I bh = = t t I bh e I bh hf I hc = bh Þ H= = pe pe pl e* Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đềuB ru ¶r mv R= , a = (v,B) e B sin a Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0Max r u r mv Khi v ^ B Þ sin a = 1 Þ R = eBLưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thìkhi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điệnthế cực đại VMax, … đều được tính ứng với bức xạ có Min (hoặc fMax)4. Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô Em nhận phôtôn phát phôtôn* Tiên đề Bo hfmn hfmn En hc e = hf mn = = Em - En l mn Em > En* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r0 Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K)* Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: 13, 6 V ớ i n  N *. En = - (eV ) n2* Sơ đồ mức năng lượng n=6 P O n=5- Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử n=4 Nngoại n=3 M Pasen Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên L n=2ngoài về quỹ đạo K H H H HLưu ý: Vạch dài nhất LK khi e Banmechuyển từ L  K n=1 K Vạch ngắn nhất K khi e Laimanchuyển từ   K.- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánhsáng nhìn thấy Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch: Vạch đỏ H ứng với e: M  L Vạch lam H ứng với e: N  L Vạch c ...

Tài liệu được xem nhiều: