Danh mục

Tôm thẻ chân trắng - White Shrimp

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 166.98 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc điểm Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình thường có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéo dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi có tới 5 - 6 răng cưa ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai. Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gai mắt và gai đuôi (gai telssm), không có rãnh sau mắt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm thẻ chân trắng - White Shrimp Tôm thẻ chân trắng - White ShrimpTên Tiếng Anh:White ShrimpTên Tiếng Việt:Tôm thẻ chân trắngPhân loạiNgành: ArthropodaLớp: MalacostracaBộ: DecapodaHọ: PenaeidaeGiống: LitopenaeusLoài:Lipopenaeus vannameiĐặc điểmTôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tômBạc, bình thường có màu xanh lam, chân bò có màu trắngngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéo dài tiếp vớibụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi có tới 5 - 6 răngcưa ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốtthứ hai.Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gaimắt và gai đuôi (gai telssm), không có rãnh sau mắt, đườnggờ sau chuỳ khá dài đôi khi từ mép sau vỏ đầu ngực. Gờ bênchuỳ ngắn, chỉ kéo dài tới gai thượng vị.Có 6 đốt bụng, ở đốt mang trứng, rãnh bụng rất hẹp hoặckhông có. Telsson (gai đuôi) không phân nhánh. Râu khôngcó gai phụ và chiều dài râu ngắn hơn nhiều so với vỏ giáp.Xúc biện của hàm dưới thứ nhất thon dài và thường có 3 - 4hàng, phần cuối của xúc biện có hình roi. Gai gốc (basial) vàgai ischial nằm ở đốt thứ nhất chân ngực.Phân bốTôm Lipopenaeus vannamei (Bone 1931) là tôm nhiệt đới,phân bố vùng ven bờ phía Đông Thái Bình Dương, từ biểnPêru đến Nam Mê-hi-cô, vùng biển Equađo; Hiện tôm chântrắng đã được di giống ở nhiều nước Đông á và Đông Nam ánhư Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaixia vàViệt Nam.Tập tínhỞ vùng biển tự nhiên, tôm chân trắng thích nghi sống nơi đáylà bùn, độ sâu khoảng 72 m, có thể sống ở độ mặn trongphạm vi 5 - 500/00, thích hợp ở độ mặn nước biển 28 -340/00, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 - 320C, tuynhiên chúng có thể sống được ở nhiệt độ 12 - 280C.Tôm chân trắng là loài ăn tạp giống như những loài tômkhác. Song không đòi hỏi thức ăn có hàm lượng đạm cao nhưtôm sú.Tôm chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, chúng lớnnhanh hơn tôm sú ở tuổi thành niên. Trong điều kiện tự nhiêntừ tôm bột đến tôm cỡ 40 g/con mất khoảng thời gian 180ngày hoặc từ 0,1 g có thể lớn tới 15 g trong giai đoạn 90 -120 ngày. Là đối tượng nuôi quan trọng sau tôm sú.Sinh sảnTôm chân trắng thành thục sớm, con cái có khối lượng từ 30- 45 g/con là có thể tham gia sinh sản. Ở khu vực tự nhiên cótôm chân trắng phân bố thì quanh năm đều bắt được tômchân trắng. Song mùa sinh sản của tôm chân trắng ở vùngbiển lại có sự khác nhau ví dụ: ở ven biển phía Bắc Equađotôm đẻ tử tháng 12 đến tháng 4. Lượng trứng của mỗi vụ đẻphụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 - 45g thì lượngtrứng từ 100.000 - 250.000 trứng, đường kính trứng 0.22mm.Sau mỗi lần đẻ hết trứng, buồng trứng tôm lại phát triển tiếp.Thời gian giữa 2 lần đẻ cách nhau 2 - 3 ngày. Con đẻ nhiềunhất tới 10 lần/năm. Thường sau 3 - 4 lần đẻ liên tục thì cólần lột vỏ. Sau khi đẻ 14 - 16 giờ trứng nở ra ấu trùngNauplius. ấu trùng Nauplius trải qua 6 giai đoạn: Zoea qua 3giai đoạn, Mysis qua 3 giai đoạn thành Postlarvae. Chiều dàicủa Postlarvae tôm P.Vannamei khoảng 0,88 - 3mm.Hiện trạngSản lượng khai thác tự nhiênCó nhiều nước Mỹ La Tinh ở bờ Đông Thái Bình Dương cónghề khai thác tôm chân trắng như Pêru, Equađo, ElSanvado, Pa-na-ma, Costa Rica. Do nguồn lợi tôm rất ít vàlại biến động nên nghề khai thác tôm không phát triển. Năm1992 - 1993 có sản lượng kỷ lục là 14 nghìn tấn và năm 1999lại tăng lên 8 nghìn tấn. Nhìn chung sản lượng khai thác tựnhiên không đáng kể. Nguồn lợi tôm tự nhiên được khai thácchủ yếu là tôm bố mẹ phục vụ cho nghề nuôi tôm nhân tạorất phát triển ở khu vực. Ngoài ra việc vớt tôm giống tự nhiênphục vụ nuôi tôm nhân tạo cũng có vai trò quan trọng. Do đócác nước đã chuyển sang nuôi chủ yếu.Hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắngTôm he chân trắng là loài tôm được nuôi phổ biến nhất(chiếm hơn 70% các loài tôm he Nam Mỹ) ở Tây bán cầu(Wedner và Rosenberry, 1992). Sản lượng tôm chân trắng chỉđứng sau tổng sản lượng tôm sú nuôi trên thế giới. Các quốcgia châu Mỹ như Equađo, Mê-hi-cô, Pa-na-ma… là nhữngnước có nghề nuôi tôm chân trắng phát triển từ đầu nhữngnăm 90, trong đó Equađo làquốc gia đứng đầu về sản lượng, riêng năm 1998 đạt 191.000tấn. Hiện nay, giá trị xuất khẩu tôm chân trắng ước tính trên1 kg bằng 81% so với tôm sú (khoảng 8 USD/kg so với 10USD/kg).Các nước nuôi chủ yếuở châu Mỹ có 12 quốc gia nuôi tôm chân trắng. Vào thời kỳhưng thịnh (1998) sản lượng của chúng chiếm hơn 90% sảnlượng tôm nuôi ở Tây Bán cầu. Sau đây là các nước nuôi chosản lượng cao.1. Equađo:Từ lâu Equađo đã là nước nuôi tôm nổi tiếng trên thế giới vàluôn luôn ở tốp dẫn đầu cho tới năm 1999. Nuôi tôm là ngànhsản xuất lớn và là nguồn xuất khẩu lớn thứ ba của quốc gianày (đứng sau dầu khí và chuối). Công nghiệp nuôi tôm pháttriển ngay từ cuối thập kỷ trước. Đến năm 1991 sản lượngtôm nuôi (95% là tôm chân trắng) đã là 103 nghìn tấn đứngthứ tư thế giới. Dịch bệnh tôm nuôi năm 1993 (Hội chứn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: