Tôm tít - Mantis shrimp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.65 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôm tít (tôm tích, tôm thuyền, tôm bọ ngựa, bề bề hay tôm búa) là tên dùng để chỉ nhóm giáp xác biển thuộc bộ Stomatopoda. Tôm tít có tên tiếng Anh là mantis shrimp (tôm bọ ngựa), do chúng có hình dạng giống cả hai, với cặp càng giống bọ ngựa và thân giống với tôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm tít - Mantis shrimpTôm tít - Mantis shrimp Tôm tít (tôm tích, tôm thuyền, tôm bọ ngựa, bề bề hay tôm búa) là tên dùng để chỉnhóm giáp xác biển thuộc bộ Stomatopoda. Tôm tít có tên tiếng Anh là mantisshrimp (tôm bọ ngựa), do chúng có hình dạng giống cả hai, với cặp càng giống bọngựa và thân giống với tôm. Người Assyria cổ gọi tôm tít là châu chấu biển. TạiÚc, chúng có tên là kẻ giết tôm (prawn killers), “shako”, hay châu chấu biển(sea locusts), và ngư dân Âu Mỹ đặt cho chúng cái tên kẻ xé ngón cái (thumbsplitters) do chúng có thể kẹp rách da ngón tay nếu không thận trọng khi gỡ chúngkhỏi lưới, có trường hợp, tôm tít có thể làm vỡ kính bể nuôi cá cảnh với một cúđánh mạnh bằng đôi càng.Tôm tít phân bố rộng từ các vùng biển ôn đới tới nhiệt đới trên toàn cầu. Tôm títthường sống trong hang hay các khe đá ở các rạn san hô, hoặc ở đáy biển tới độ sâu1.500 m nước. Bộ Stomatopoda (tôm chân miệng) bao gồm khoảng trên 400 loàivà tất cả chúng đều nằm trong phân bộ Giáp đơn (Unipeltata). Trong đó, Gần 250loài phân bổ ở vùng Ấn Độ – Tây Thái Bình Dương và hơn phân nửa số này cómặt ở các vùng nước Úc. Các loài mới cũng thường được phát hiện ở khu vực này,ngay cả ở ngoài khơi New South Wales. Bộ này có nhiều họ, trong đó Squillidae làhọ có nhiều loài được dùng làm thực phẩm tại Việt Nam.Các loài tôm tít được phân thành 2 nhóm chính với tiêu chuẩn phân loại dựa theokiểu càng của chúng. Cấu tạo của đôi càng khác nhau có liên quan đến tập tính sănmồi và loại thức ăn của chúng. Tôm tít là một sát thủ săn mồi đáng sợ, chúng tấncông con mồi với vận tốc lên đến 23 m/giây. Cú đánh mạnh và nhanh bằng đôicàng làm cho con mồi tê liệt hay giết chết chúng.- Tôm giáo (spearer) với càng có phần phụ rất nhọn và nhiều ngạnh, nhìn giốngnhư càng của bọ ngựa, dùng để đâm và xé mồi. Thức ăn chủ yếu của những loàinày là cá nhỏ, giáp xác, giun biển và thân mềm khác.- Tôm búa (smasher) với càng có dạng chùy và phần đầu nhọn của càng có cấu trúcthô sơ hơn (nhưng vẫn khá sắc nhọn và thường xuyên được dùng để đánh nhau vớicác con tôm khác). Cấu trúc càng phản ánh lối săn mồi của chúng: dùng chiếc chùyto và cứng để nện con mồi và đập vỡ thức ăn. Phần phía trong của đầu càng có thểcó một bên lưỡi sắc nhọn và dùng để cắt đứt con mồi khi nó bơi. Nhóm này thườngăn các động vật có vỏ cứng như ốc và cua.Tôm tít đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái biển, là một mắc xích quantrọng trong chuỗi thức ăn, chúng góp phần làm đa dạng quần thể sinh vật biển.Ngoài ra, tập tính đào hang của tôm tít góp phần làm thay đổi và ô xy hóa các chấtthải lắng dưới đáy biển. Tôm tít cũng rất nhạy cảm với các chất gây ô nhiễm môitrường và là một sinh vật chỉ thị (biomarker) về mức độ ô nhiễm ở các rạn san hô,cũng như khu vực biển mà chúng sinh sống.Tôm tít rất thông minh. Chúng có tuổi thọ rất cao và thể hiện nhiều hành vi phứctạp, ví dụ như như các cuộc đánh nhau theo nghi thức để giành bạn tình hay phânđịnh thứ cấp. Một số loài còn có khả năng sử dụng các chất phát quang trên cơ thểđể ra hiệu cho đồng loại hay với các loài khác. Chúng có thể học tốt, nhớ lâu và cóthể nhận diện những cá thể xung quanh mà chúng thường tiếp xúc. Phương phápnhận diện dựa trên các dấu hiệu hình ảnh cũng như bởi mùi. Nhiều loài đã pháttriển các hành vi tổ chức xã hội phức tạp nhằm bảo vệ lãnh thổ của chúng trướccác kẻ thù.Trong suốt cuộc đời, tôm tít có thể có đến 20-30 mùa sinh sản. Tùy theo loài màtrứng có thể được chôn dưới đất hay được con cái mang dưới bụng cho đến khitrứng nở. Và cũng tùy theo loài mà con đực và con cái có thể chỉ gặp nhau một lầnđể giao phối, hoặc chúng có thể sống với nhau trong một thời gian dài. Tôm títđược coi là loài rất chung thủy, chúng sống theo chế độ một vợ, một chồng cóthể lên tới 20 năm. Con đực và con cái cùng sống trong cùng một hang và hỗ trợnhau trong việc chăm sóc trứng. Trong giống Pullosquilla và một số loài thuộcgiống Nannosquilla, con cái sẽ đẻ hai ổ trứng, một ổ cho đực và ổ còn lại do concái chăm sóc. Một số loài khác, con cái lo việc chăm trứng còn con đực thì kiếmthức ăn cho cả gia đình. Hành vi tổ chức đời sống của tôm tít rất giống với cácloài động vật bậc cao trên cạn.Tôm tít là loài động vật duy nhất có thể nhìn thấy màu quang phổ và được xem làcó cặp mắt phức tạp nhất của thế giới động vật. Chúng có thể nhìn thấy ánh sángcực tím, ánh sáng thường và ánh sáng hồng ngoại và các loại tia khác của ánh nắngmặt trời. Hình dạng mắt cho phép chúng nhìn thấy sự vật với ba phần khác nhaucủa mắt cùng lúc. Mắt của tôm tít là mắt kép, mỗi mắt kép cấu thành từ khoảng 1vạn mắt con được ghép vào nhau trong đó đáng chú ý là 6 hàng mắt con ở khu vựcđường giữa (midband). 4 hàng mắt mang 16 loại thụ thể ánh sáng khác nhau với12 loại thụ thể nhằm nhận diện màu sắc và 4 loại đảm nhận nhiệm vụ của bộ lọcmàu. Tôm tít có khả năng phân tích theo chuỗi và phân tích song song các kíchthích về thị giác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tôm tít - Mantis shrimpTôm tít - Mantis shrimp Tôm tít (tôm tích, tôm thuyền, tôm bọ ngựa, bề bề hay tôm búa) là tên dùng để chỉnhóm giáp xác biển thuộc bộ Stomatopoda. Tôm tít có tên tiếng Anh là mantisshrimp (tôm bọ ngựa), do chúng có hình dạng giống cả hai, với cặp càng giống bọngựa và thân giống với tôm. Người Assyria cổ gọi tôm tít là châu chấu biển. TạiÚc, chúng có tên là kẻ giết tôm (prawn killers), “shako”, hay châu chấu biển(sea locusts), và ngư dân Âu Mỹ đặt cho chúng cái tên kẻ xé ngón cái (thumbsplitters) do chúng có thể kẹp rách da ngón tay nếu không thận trọng khi gỡ chúngkhỏi lưới, có trường hợp, tôm tít có thể làm vỡ kính bể nuôi cá cảnh với một cúđánh mạnh bằng đôi càng.Tôm tít phân bố rộng từ các vùng biển ôn đới tới nhiệt đới trên toàn cầu. Tôm títthường sống trong hang hay các khe đá ở các rạn san hô, hoặc ở đáy biển tới độ sâu1.500 m nước. Bộ Stomatopoda (tôm chân miệng) bao gồm khoảng trên 400 loàivà tất cả chúng đều nằm trong phân bộ Giáp đơn (Unipeltata). Trong đó, Gần 250loài phân bổ ở vùng Ấn Độ – Tây Thái Bình Dương và hơn phân nửa số này cómặt ở các vùng nước Úc. Các loài mới cũng thường được phát hiện ở khu vực này,ngay cả ở ngoài khơi New South Wales. Bộ này có nhiều họ, trong đó Squillidae làhọ có nhiều loài được dùng làm thực phẩm tại Việt Nam.Các loài tôm tít được phân thành 2 nhóm chính với tiêu chuẩn phân loại dựa theokiểu càng của chúng. Cấu tạo của đôi càng khác nhau có liên quan đến tập tính sănmồi và loại thức ăn của chúng. Tôm tít là một sát thủ săn mồi đáng sợ, chúng tấncông con mồi với vận tốc lên đến 23 m/giây. Cú đánh mạnh và nhanh bằng đôicàng làm cho con mồi tê liệt hay giết chết chúng.- Tôm giáo (spearer) với càng có phần phụ rất nhọn và nhiều ngạnh, nhìn giốngnhư càng của bọ ngựa, dùng để đâm và xé mồi. Thức ăn chủ yếu của những loàinày là cá nhỏ, giáp xác, giun biển và thân mềm khác.- Tôm búa (smasher) với càng có dạng chùy và phần đầu nhọn của càng có cấu trúcthô sơ hơn (nhưng vẫn khá sắc nhọn và thường xuyên được dùng để đánh nhau vớicác con tôm khác). Cấu trúc càng phản ánh lối săn mồi của chúng: dùng chiếc chùyto và cứng để nện con mồi và đập vỡ thức ăn. Phần phía trong của đầu càng có thểcó một bên lưỡi sắc nhọn và dùng để cắt đứt con mồi khi nó bơi. Nhóm này thườngăn các động vật có vỏ cứng như ốc và cua.Tôm tít đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái biển, là một mắc xích quantrọng trong chuỗi thức ăn, chúng góp phần làm đa dạng quần thể sinh vật biển.Ngoài ra, tập tính đào hang của tôm tít góp phần làm thay đổi và ô xy hóa các chấtthải lắng dưới đáy biển. Tôm tít cũng rất nhạy cảm với các chất gây ô nhiễm môitrường và là một sinh vật chỉ thị (biomarker) về mức độ ô nhiễm ở các rạn san hô,cũng như khu vực biển mà chúng sinh sống.Tôm tít rất thông minh. Chúng có tuổi thọ rất cao và thể hiện nhiều hành vi phứctạp, ví dụ như như các cuộc đánh nhau theo nghi thức để giành bạn tình hay phânđịnh thứ cấp. Một số loài còn có khả năng sử dụng các chất phát quang trên cơ thểđể ra hiệu cho đồng loại hay với các loài khác. Chúng có thể học tốt, nhớ lâu và cóthể nhận diện những cá thể xung quanh mà chúng thường tiếp xúc. Phương phápnhận diện dựa trên các dấu hiệu hình ảnh cũng như bởi mùi. Nhiều loài đã pháttriển các hành vi tổ chức xã hội phức tạp nhằm bảo vệ lãnh thổ của chúng trướccác kẻ thù.Trong suốt cuộc đời, tôm tít có thể có đến 20-30 mùa sinh sản. Tùy theo loài màtrứng có thể được chôn dưới đất hay được con cái mang dưới bụng cho đến khitrứng nở. Và cũng tùy theo loài mà con đực và con cái có thể chỉ gặp nhau một lầnđể giao phối, hoặc chúng có thể sống với nhau trong một thời gian dài. Tôm títđược coi là loài rất chung thủy, chúng sống theo chế độ một vợ, một chồng cóthể lên tới 20 năm. Con đực và con cái cùng sống trong cùng một hang và hỗ trợnhau trong việc chăm sóc trứng. Trong giống Pullosquilla và một số loài thuộcgiống Nannosquilla, con cái sẽ đẻ hai ổ trứng, một ổ cho đực và ổ còn lại do concái chăm sóc. Một số loài khác, con cái lo việc chăm trứng còn con đực thì kiếmthức ăn cho cả gia đình. Hành vi tổ chức đời sống của tôm tít rất giống với cácloài động vật bậc cao trên cạn.Tôm tít là loài động vật duy nhất có thể nhìn thấy màu quang phổ và được xem làcó cặp mắt phức tạp nhất của thế giới động vật. Chúng có thể nhìn thấy ánh sángcực tím, ánh sáng thường và ánh sáng hồng ngoại và các loại tia khác của ánh nắngmặt trời. Hình dạng mắt cho phép chúng nhìn thấy sự vật với ba phần khác nhaucủa mắt cùng lúc. Mắt của tôm tít là mắt kép, mỗi mắt kép cấu thành từ khoảng 1vạn mắt con được ghép vào nhau trong đó đáng chú ý là 6 hàng mắt con ở khu vựcđường giữa (midband). 4 hàng mắt mang 16 loại thụ thể ánh sáng khác nhau với12 loại thụ thể nhằm nhận diện màu sắc và 4 loại đảm nhận nhiệm vụ của bộ lọcmàu. Tôm tít có khả năng phân tích theo chuỗi và phân tích song song các kíchthích về thị giác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cá nước ngọt nuôi trồng thủy sản tôm hùm đỏ kỹ thuật nuôi tôm dinh dưỡng cho tôm tôm càng xanh Macrobrachium rosenbergii tôm títGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 343 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 224 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 223 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
13 trang 205 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 190 0 0 -
2 trang 183 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
91 trang 172 0 0