Tổng hợp câu hỏi ôn tư tưởng Hồ Chí Minh
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 172.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: phân tích nguồn gốc hình thành TTHCM. Tại sao nói CN M-L là nguồn gốc
trực tiếp quyết định bản chất tư tưởng HCM?
Trả lời:
1. Nguồn gốc hình thành TTHCM
a. Giá trị truyền thống
Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã hình thành cho Việt Nam các giá trị
truyền thống dân tộc phong phú, vững bền.
- Đó là ý thức chủ quyền dân tộc, ý thức tự lập, tự cường, yêu nước, kiên cường bất
khuất.
- Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, sống có tình có nghĩa
- Truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo
-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp câu hỏi ôn tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh Câu 1: phân tích nguồn gốc hình thành TTHCM. Tại sao nói CN M-L là nguồn gốc trực tiếp quyết định bản chất tư tưởng HCM? Trả lời: 1. Nguồn gốc hình thành TTHCM Giá trị truyền thống a. Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã hình thành cho Việt Nam các giá trị truyền thống dân tộc phong phú, vững bền. - Đó là ý thức chủ quyền dân tộc, ý thức tự lập, tự cường, yêu nước, kiên cường bất khuất. - Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, sống có tình có nghĩa - Truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo - Truyền thống lạc quan, yêu đời, hiếu học, coi trọng hiền tài Trong nguồn giá trị tinh thần truyền thống đó, chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt chiều dài lịch sử; là động lực mạnh mẽ cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc. Chính sức mạnh truyền thống tư tưởng và văn hóa đó của dân tộc đã thúc giụcHCM ra đi tìm tòi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho tư tưởng cách mạng và văn hóa của Người. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh đẫ biết làm giàu văn hóa của mình bằng cách học hỏi, tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đông & phương Tây. * Tư tưởng văn hóa phương Đông - Người tiếp thu tư tưởng tiến bộ của Nho giáo: tư tưởng nhân nghĩa, triết lý hành động giúp đời, tư tưởng về một xã hội bình trị, một thế giới đại đồng, con người lấy tu thân làm gốc, đề cao văn hóa lễ giáo và truyền thống hiếu học - Về Phật giáo, Người tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, coi trọng tinh thần bình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện. - Người tìm thấy trong chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn những điều thích hợp với hoàn cảnh điều kiện của nước ta: dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc *Tư tưởng văn hóa phương Tây Trong 30 năm hoạt động ở nước ngoài,HCM có điều kiện tiếp thu văn hóa văn minh phương Tây: - Tư tưởng của các nhà khai sáng được phản ánh đậm nét trong văn hóa thời phục hưng. - CMTS Mỹ 1776: quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. - CMTS Pháp 1789: tự do, bình đẳng, bác ái, giải phóng con người trong tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền - Tư tưởng bác ái của Thiên chúa giáo:HCM đề cao đức chúa Giê-su, coi đó là tấm gương hi sinh vì những người cùng khổ đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế trong giáo lý. c. CN M-L - CN M-L là nguồn gốc lý luận, trực tiếp quyết định bản chất TTHCM. Tiếp đó là quá trình vận dụng, học tập, phát triển, sáng tạo và làm phong phú chủ nghĩa Mac – Lenin trong thời đại mới. - Hồ Chí Minh tiếp thu điểm cốt lõi, bản chất, phương pháp biện chứng chứ không sao chép một cách giáo điều. d. Năng lực phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh la người có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. Người có khả năng tiếp thu nhanh, dùng tri thức của nhân loại chuyển hóa thành tri thức của bản thân, khái quát lại thành lý luận.HCM có tâm hồn của một nhà yêu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng. => Tóm lại, TTHCM là sản phẩm của sự tổng hòa và phát triển biện chứng tư tưởng văn hóa truyền thống của dân tộc, tinh hoa tư tưởng văn hóa của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển của HCM- một con người có tư duy sáng tạo, có phương pháp biện chứng, có nhân cách, phẩm chất cách mạng cao đẹp tạo nên. TTHCM là tư tưởng Việt Nam hiện đại. 2.Trong những nguồn gốc hình thành phát triển tư tưởng HCM, nguồn gốc quan trọng quyết định hình thành tư tưởng của Người là CN Mác – Lênin vì: - Bản chất TTHCM là: “TTHCM là hệ thống lý luận về đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam... Đó là tư tưởng cách mạng không ngừng, từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội, nội dung cốt lõi là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng con người. Nói ngắn gọn là độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội; hay nói gọn hơn: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” (Võ Nguyên Giáp). - Hệ thống lý luận CN M-L được coi là học thuyết tổng kết quá khứ, cải tạo hiện tại, chuẩn bị và hướng dẫn tương lai, được HCM tổng quát “ không những là cái ‘cẩm nang’ thần kỳ, không những là cái ‘kim chỉ nam’ mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa cộng sản”. - CN M-L là nguồn gốc quan trọng quyết định bản chất TTHCM: + vì CN M-L đã đem lại cho Người một phương pháp đúng đắn để tiếp thu văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là phương pháp luận duy vật biện chứng, nhờ đó HCM đã chuyển hóa, nâng cao được những yếu tố tích cực, tiến bộ của truyền thống văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại để tạo ra những tư tưởng của mình. Đồng thời có được phương pháp nhận thức và hoạt động đúng đắn, giúp người giải quyết một cách sáng tạo những vấn đề mà thực tiễn đặt ra. + vì CN M-L đã chỉ ra những quy luật phát triển tất yếu của nhân loại: loài người đã trải qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp câu hỏi ôn tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương tư tưởng Hồ Chí Minh Câu 1: phân tích nguồn gốc hình thành TTHCM. Tại sao nói CN M-L là nguồn gốc trực tiếp quyết định bản chất tư tưởng HCM? Trả lời: 1. Nguồn gốc hình thành TTHCM Giá trị truyền thống a. Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước đã hình thành cho Việt Nam các giá trị truyền thống dân tộc phong phú, vững bền. - Đó là ý thức chủ quyền dân tộc, ý thức tự lập, tự cường, yêu nước, kiên cường bất khuất. - Tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, sống có tình có nghĩa - Truyền thống cần cù, thông minh, sáng tạo - Truyền thống lạc quan, yêu đời, hiếu học, coi trọng hiền tài Trong nguồn giá trị tinh thần truyền thống đó, chủ nghĩa yêu nước là dòng chủ lưu xuyên suốt chiều dài lịch sử; là động lực mạnh mẽ cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc. Chính sức mạnh truyền thống tư tưởng và văn hóa đó của dân tộc đã thúc giụcHCM ra đi tìm tòi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho tư tưởng cách mạng và văn hóa của Người. b. Tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh đẫ biết làm giàu văn hóa của mình bằng cách học hỏi, tiếp thu tư tưởng văn hóa phương Đông & phương Tây. * Tư tưởng văn hóa phương Đông - Người tiếp thu tư tưởng tiến bộ của Nho giáo: tư tưởng nhân nghĩa, triết lý hành động giúp đời, tư tưởng về một xã hội bình trị, một thế giới đại đồng, con người lấy tu thân làm gốc, đề cao văn hóa lễ giáo và truyền thống hiếu học - Về Phật giáo, Người tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, coi trọng tinh thần bình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện. - Người tìm thấy trong chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn những điều thích hợp với hoàn cảnh điều kiện của nước ta: dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc *Tư tưởng văn hóa phương Tây Trong 30 năm hoạt động ở nước ngoài,HCM có điều kiện tiếp thu văn hóa văn minh phương Tây: - Tư tưởng của các nhà khai sáng được phản ánh đậm nét trong văn hóa thời phục hưng. - CMTS Mỹ 1776: quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc. - CMTS Pháp 1789: tự do, bình đẳng, bác ái, giải phóng con người trong tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền - Tư tưởng bác ái của Thiên chúa giáo:HCM đề cao đức chúa Giê-su, coi đó là tấm gương hi sinh vì những người cùng khổ đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế trong giáo lý. c. CN M-L - CN M-L là nguồn gốc lý luận, trực tiếp quyết định bản chất TTHCM. Tiếp đó là quá trình vận dụng, học tập, phát triển, sáng tạo và làm phong phú chủ nghĩa Mac – Lenin trong thời đại mới. - Hồ Chí Minh tiếp thu điểm cốt lõi, bản chất, phương pháp biện chứng chứ không sao chép một cách giáo điều. d. Năng lực phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh la người có tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo. Người có khả năng tiếp thu nhanh, dùng tri thức của nhân loại chuyển hóa thành tri thức của bản thân, khái quát lại thành lý luận.HCM có tâm hồn của một nhà yêu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cách mạng. => Tóm lại, TTHCM là sản phẩm của sự tổng hòa và phát triển biện chứng tư tưởng văn hóa truyền thống của dân tộc, tinh hoa tư tưởng văn hóa của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển của HCM- một con người có tư duy sáng tạo, có phương pháp biện chứng, có nhân cách, phẩm chất cách mạng cao đẹp tạo nên. TTHCM là tư tưởng Việt Nam hiện đại. 2.Trong những nguồn gốc hình thành phát triển tư tưởng HCM, nguồn gốc quan trọng quyết định hình thành tư tưởng của Người là CN Mác – Lênin vì: - Bản chất TTHCM là: “TTHCM là hệ thống lý luận về đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam... Đó là tư tưởng cách mạng không ngừng, từ cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên chủ nghĩa xã hội, nội dung cốt lõi là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng con người. Nói ngắn gọn là độc lập dân tộc, dân chủ, chủ nghĩa xã hội; hay nói gọn hơn: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” (Võ Nguyên Giáp). - Hệ thống lý luận CN M-L được coi là học thuyết tổng kết quá khứ, cải tạo hiện tại, chuẩn bị và hướng dẫn tương lai, được HCM tổng quát “ không những là cái ‘cẩm nang’ thần kỳ, không những là cái ‘kim chỉ nam’ mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa cộng sản”. - CN M-L là nguồn gốc quan trọng quyết định bản chất TTHCM: + vì CN M-L đã đem lại cho Người một phương pháp đúng đắn để tiếp thu văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là phương pháp luận duy vật biện chứng, nhờ đó HCM đã chuyển hóa, nâng cao được những yếu tố tích cực, tiến bộ của truyền thống văn hóa dân tộc, văn hóa nhân loại để tạo ra những tư tưởng của mình. Đồng thời có được phương pháp nhận thức và hoạt động đúng đắn, giúp người giải quyết một cách sáng tạo những vấn đề mà thực tiễn đặt ra. + vì CN M-L đã chỉ ra những quy luật phát triển tất yếu của nhân loại: loài người đã trải qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương tư tưởng hồ chí minh khái niệm tư tưởng hồ chí minh ôn tập môn chính trị ôn thi môn chính trị đề thi môn chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Trung cấp) - Trường TC Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
83 trang 35 0 0 -
33 trang 29 0 0
-
47 trang 27 0 0
-
10 trang 26 0 0
-
Đề cương ôn tập tư tưởng hồ chí minh - Năm học 2010
52 trang 25 0 0 -
ĐỀ ÔN TẬP MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HCM
57 trang 25 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Mã học phần: CT005)
39 trang 24 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Mã học phần: 060016)
11 trang 24 0 0 -
Nội dung ôn tập môn Chính trị năm 2020
30 trang 24 0 0 -
Đề cương trắc nghiệm môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
43 trang 24 0 0