Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Môn Hóa
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp một số đề thi cao đẳng đại hạo một số năm cảu một số trường, giúp các bạn học sinh tổng hợp kiến thức, chuẩn bị cho kỳ thi tốt hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Môn Hóa Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Môn Hóa học PHẦN MỘT. HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Thành phần, cấu tạo ngtử Ngtử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. 2. Hạt nhân ngtử: Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọi là Z+. Số proton = số electron = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử Ví dụ: ngtử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở lớp vỏ. Số khối, kí hiệu A, được tính theo công thức A = Z + N, trong đó Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Nguyên tố hoá học bao gồm các ngtử có cùng điện tích hạt nhân. Kí hiệu: ZA X . Đồng vị là những ngtử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Khối lượng nguyên tử trung bình: M = %X1. A1 + %X2. A2. Nếu nguyên tố X chỉ có 2 M = x.A1 + (1-x).A2 (x, 1-x là % của đồng vị 1, 2; A1, A2 là số khối của đồng vị đồng vị thì: 1, 2) II. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ 1. Lớp electron - Trong ngtử, mỗi electron có một mức năng lượng nhất định. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp thành một lớp electron. - Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có trị số n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi ngtử. Electron ở lớp có trị số n lớn thì có năng lượng càng cao, bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi ngtử. - Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà. Tổng số electron trong một lớp là 2n2. 2. Phân lớp electron - Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f. - Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. s chứa tối đa 2 electron, p chứa tối đa 6 electron, d chứa tối đa 10 electron, f chứa tối đa 14electron. 3. Cấu hình electron của ngtử Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Sự phân bố của các electron trong ngtử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau: a. Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong ngtử các electron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp lên cao. b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. d. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan ngtử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Ví dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+ Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 Ths. Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 1Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Môn Hóa học4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng - Đối với ngtử của tất cả các nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8electron. - Các ngtử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns2np6. Đó là các khí hiếm - Các ngtử có 1-3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ B). Trong các phản ứnghoá học các kim loại nhường electron trở thành ion dương. - Các ngtử có 5 -7 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hoá họccác phi kim nhận thêm electron trở thành ion âm. - Các ngtử có 4 electron lớp ngoài cùng là các phi kim, khi chúng có số hiệu ngtử nhỏ nhưC, Si hay các kim loại như Sn, Pb khi chúng có số hiệu ngtử lớn.III. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. Nguyên tắc sắp xếp: - Các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngtử. - Các nguyên tố hoá học có cùng số lớp electron được sắp xếp thành cùng một hàng. - Các nguyên tố hoá học có cùng số electron hoá trị trong ngtử được sắp xếp thành một cột.2. Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn Ô: Số thứ tự của ô bằng số hiệu ngtử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng sốelectron của ngtử.. Chu kì: Có 7 chu kỳ, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron Nhóm: Có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron hoá trị gồm : + Nhóm A: Số thứ tự của nhóm bằng số electron hoá trị (gồm các nguyên tố s và p). NhómA còn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Môn Hóa Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Môn Hóa học PHẦN MỘT. HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 1. Thành phần, cấu tạo ngtử Ngtử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. 2. Hạt nhân ngtử: Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọi là Z+. Số proton = số electron = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử Ví dụ: ngtử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở lớp vỏ. Số khối, kí hiệu A, được tính theo công thức A = Z + N, trong đó Z là tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Nguyên tố hoá học bao gồm các ngtử có cùng điện tích hạt nhân. Kí hiệu: ZA X . Đồng vị là những ngtử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Khối lượng nguyên tử trung bình: M = %X1. A1 + %X2. A2. Nếu nguyên tố X chỉ có 2 M = x.A1 + (1-x).A2 (x, 1-x là % của đồng vị 1, 2; A1, A2 là số khối của đồng vị đồng vị thì: 1, 2) II. CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ 1. Lớp electron - Trong ngtử, mỗi electron có một mức năng lượng nhất định. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp thành một lớp electron. - Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng của electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có trị số n nhỏ bị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi ngtử. Electron ở lớp có trị số n lớn thì có năng lượng càng cao, bị hạt nhân hút yếu hơn và dễ tách ra khỏi ngtử. - Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà. Tổng số electron trong một lớp là 2n2. 2. Phân lớp electron - Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f. - Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. s chứa tối đa 2 electron, p chứa tối đa 6 electron, d chứa tối đa 10 electron, f chứa tối đa 14electron. 3. Cấu hình electron của ngtử Là cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Sự phân bố của các electron trong ngtử tuân theo các nguyên lí và quy tắc sau: a. Nguyên lí vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong ngtử các electron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp lên cao. b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron. c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau. d. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan ngtử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Ví dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+ Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 Ths. Huỳnh Thiên Lương www.daykemquynhon.ucoz.com 1Tổng hợp kiến thức và đề thi tuyển sinh Đại học cao đẳng các năm Môn Hóa học4. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng - Đối với ngtử của tất cả các nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8electron. - Các ngtử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns2np6. Đó là các khí hiếm - Các ngtử có 1-3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ B). Trong các phản ứnghoá học các kim loại nhường electron trở thành ion dương. - Các ngtử có 5 -7 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hoá họccác phi kim nhận thêm electron trở thành ion âm. - Các ngtử có 4 electron lớp ngoài cùng là các phi kim, khi chúng có số hiệu ngtử nhỏ nhưC, Si hay các kim loại như Sn, Pb khi chúng có số hiệu ngtử lớn.III. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC1. Nguyên tắc sắp xếp: - Các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ngtử. - Các nguyên tố hoá học có cùng số lớp electron được sắp xếp thành cùng một hàng. - Các nguyên tố hoá học có cùng số electron hoá trị trong ngtử được sắp xếp thành một cột.2. Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn Ô: Số thứ tự của ô bằng số hiệu ngtử và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng tổng sốelectron của ngtử.. Chu kì: Có 7 chu kỳ, số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron Nhóm: Có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron hoá trị gồm : + Nhóm A: Số thứ tự của nhóm bằng số electron hoá trị (gồm các nguyên tố s và p). NhómA còn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các đề thi đại học ngân hàng đề thi trắc nghiệm cấu trúc đề thi đại học bài tập trắc nghiệm tàiGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 186 0 0 -
Ngân hàng Đề thi hệ thống thông tin kinh quản lý
0 trang 107 0 0 -
7 trang 68 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 66 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 66 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 56 0 0 -
4 trang 55 1 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 46 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 35 0 0 -
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 32 0 0