Danh mục

Tổng kết chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng kết chương I: Cơ chế di truyền và biến dị trình bày về cơ chế di truyền, cơ chế biến dị, một số yêu cầu về bài tập. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu. Tài liệu sẽ là nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức về môn Sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng kết chương I: Cơ chế di truyền và biến dịTỔNG KẾT CHƯƠNG I:CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊA. CƠ CHẾ DI TRUYỀNCấp phân tửCấp tế bàoCơ sở vật chất củahiện tượng di truyềnAxit nucleic (chủ yếu làADN)Nhiễm sắc thểCơ chế di truyềnTự sao, phiên mã, dịchmãNhân đôi, phân li, tổhợp nhiễm sắc thể trongnguyên phân, giảm phânvà thụ tinhI. Gen1. Khái niệm về gen (trang 6 SGK)2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: (Giảm tải)II. Đặc điểm của mã di truyền1. Chứng minh mã di truyền là mã bộ 3:- Lí thuyết: Trong ADN có 4 loại Nu nhưng trong Pr có 20 loại axit amin…2. Đặc điểm của mã di truyền- Tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định trên mARN theo chiều 5’3’ lần lượt từng bộ ba, không chồng gối lên nhau.- Tính phổ biến: Tất cả các loài sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã di truyền trừ 1 vàingoại lệ (chứng tỏ tính thống nhất của sinh giới)www.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE CorporationPage | 1- Tính thoái hóa: Nhiều bộ a khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin, trừ AUG vàUGG.- Tính đặc hiệu: Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.* Trong số 64 bộ ba chỉ có 61 bộ ba mã hóa cho các axit amin, còn 3 bộ ba không mãhóa cho các axit amin (UAA, UAG, UGA) mà làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi polipeptit,AUG là bộ ba mở đầu và mã hóa cho aa Metionin.III. Các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tửĐặcđiểmTự sao (tái bảnADN)Vị tríthờiđiểmXảy ra ở trongXảy ra trong nhân tếnhân tế bào bướcbào, kì trung gian.vào giai đoạn phânchia tế bào (kìtrung gian)Nguyên Bổ sung (A-T, GtắcX và ngược lại)Bán bảo toànDiễnbiến-Enzim tháo xoắntạo chạc sao chép-Tổng hợp mạchmới theo chiều 5’3’, một mạch tổnghợp liên tục, mộtmạch tổng hợpgián đoạn.-Tạo ra hai phântử ADN con, mỗiADN con mangwww.facebook.com/trungtamluyenthiucePhiên mãDịch mãXảy ra trong tế bàochất, tại bào quanriboxomBổ sung dựa trênkhuôn mẫu là mạchgốc của gen (A-U, TA, G-X, X-G)Bổ sung giữa bộ bađối mã trên tARN vàbộ ba mã sao trên mARN (A-U, G-X vàngược lại-Qúa trình tổng hợpARN diễn ra trên mộtđoạn của mạch khuôntrên ADN ứng voiws1hoặc 1 nhóm gen cấutrúc (SV nhân sơ)-Giai đoạn hoạt hóaaxit amin :+Enzim ARNpolimelaza bám vàovùng điều hòa khởiđầu phiên mã.aa tự do (chưa hoạthóa) + ATPaa hoạthóa + tARN  phứchợp aa-tARN-Giai đoạn tổng hợpchuỗi polipeptit.+ Mở đầu chuỗipolipeptitCopyright by UCE CorporationPage | 2một mạch ADNmẹ và một mạchmới tổng hợp.ÝnghĩaLà cơ sở cho sựnhân đôi củanhiễm sắc thể,đảm bảo tính ổnđịnh về vật liệu ditruyền qua các thếhệ tế bàowww.facebook.com/trungtamluyenthiuce+Kéo dài chuỗipolipeptit+Khi gặp tín hiệu kếtthúc thì enzim ngừngphiên mã và giảiphóng ARN.Kết quả Một ADN mẹ qua1 lần nhân đôi tạora 2 ADN giốngnhau và giống mẹ.+Enzim ARNpolimelaza trượt trênmạch gốc của gen (3’5’) và tổng hợp ARNtheo nguyên tắc bổsung.Sau đó axit amin mởđầu được cắt khỏichuỗi polipeptit.Mỗi lần trượt củaenzim trên mạch gốctạo ra 1 phân tử ARNcó chiều 5’-3’Mỗi lần riboxom trượtqua m ARN tạo ramột chuỗi polipeptit.+Kết thúc chuỗipolipeptit(SGK trang 12, 13)+Chuỗi polipeptithình thành các bậccấu trúc không giankhác nhauproteincó hoạt tính sinh họcthực hiện chức năngMỗi m ARN thườnggắn với một nhómriboxom (gọi làpolixom) để tăng hiệusuất tổng hợp proteinTạo ra cấu trúc trungTạo nguyên liệu xâygian trực tiếp tham gia dựng cấu trúc tế bào,vào quá trình dịch mã mô…Copyright by UCE CorporationPage | 3* Cơ chế phân tử của hiện tượng di truyềnPhiên mãdịch mãPage | 4ADNmARNProteinTính trạngTự saoADN* Cấu trúc và chức năng các loại ARNCấu trúcChức năngmARNMạch đơn, thẳng, không cóliên kết hidro (LK bổ sung)Làm khuôn để riboxom dịchmãtARNMạch đơn xoắn lại 1 đầuVận chuyển aa đến riboxomtạo thành các thùy tròn, 1 số để giải mãđoạn có liên kết bổ sungĐổi mã di truyền với bộ bamã sao trên mARN theoNTBS (A-U, G-X) để xácđịnh vị trí của aa trong chuỗipolipeptit.rARNMạch đơn xoắn ở nhiềuKết hợp với protein tạo nênđoạn, nhiều vị trí có liên kết riboxom tham gia vào quábổ sungtrình dịch mãCác loạiARNwww.facebook.com/trungtamluyenthiuceCopyright by UCE CorporationIV. Điều hòa hoạt động gen1. Khái niệm- Điều hòa hoạt động gen chính là điều hòa lượng sản phẩm gen tạo ra- Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật rất phức tạp, xảy ra ở nhiều mức độ: phiên mã, dịchmã, sau dịch mã.- Lưu ý: ở sinh vật nhân sơ điều hòa hoạt động gen chủ yếu ở mức phiên mã2. Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ- Cấu trúc operon-Lac Vùng vận hành O là vị trí gắn của protein ức chế (để ngăn cản phiên mã) Vùng khởi động P là vị trí bám của ARN polimeaza (để khởi động phiên mã) Các gen cấu trúc Z, Y, A mang thông tin quy định tổng hợp pr enzim phân giảiđường lactozo.*b Chú ý: Gen điều hòa quy định tổng hợp protein ức chế không nằm trong thành phầncủa operon.*v Cơ chế hoạt động của operon Lac ( hìn ...

Tài liệu được xem nhiều: