Danh mục

Tổng kết Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thế kỉ XX_1

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết tổng kết lịch sử đảng cộng sản việt nam thế kỉ xx_1, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng kết Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thế kỉ XX_1 Tổng kết Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thế kỉ XXThế kỷ XX là thế kỷ của những biến đổi to lớn và sâu sắc trên đất nướcta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, hơn bảy mươi nămqua kể từ khi Đảng ra đời (năm 1930), cách mạng Việt Nam đã giànhđược những thắng lợi vĩ đại. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm1945 và việc thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã xoá bỏ chếđộ thuộc địa, nửa phong kiến trên đất nước ta, mở ra kỷ nguyên mớitrong lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩaxã hội. Tiếp đó là thắng lợi của các cuộc kháng chiến oanh liệt chốngthực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược để giải phóng và bảo vệ Tổquốc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất Tổquốc, đưa cả nước bước vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Từnăm 1986 lại đây là thắng lợi của sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ nghĩaxã hội.Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, ở mỗi thời kỳ thực hiện những mụctiêu cụ thể, Đảng đã tổng kết những kinh nghiệm có giá trị lý luận và chỉđạo thực tiễn cho thời kỳ tiếp theo. Tổng kết suốt quá trình lãnh đạocách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến nay cóthể nêu lên một số bài học tổng quát.- Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó là bài họcxuyên suốt quá trình cách mạng nước ta.Ngay từ Cương lĩnh năm 1930, khi Đảng mới ra đời đã nêu rõ mục tiêuđánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho nước Nam hoàn toàn độc lậpđể đi tới xã hội cộng sản. Muốn tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hộitrước hết phải giành được độc lập dân tộc. Trong những năm 1930-1945mục tiêu hàng đầu là giành độc lập dân tộc và với thắng lợi của Cáchmạng Tháng Tám 1945, nước ta đã thành một nước tự do, độc lập.Nhưng thực dân Pháp quay lại xâm lược Việt Nam, nhân dân ta phải tiếptục nhiệm vụ giải phóng dân tộc đến năm 1954 mới giải phóng được nửanước và đưa miền Bắc quá độ dần lên chủ nghĩa xã hội. Như vậy, trênthực tế từ năm 1930 đến năm 1954 cả nước thực hiện một chiến lượccách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhằm mục tiêu trước hết là giànhđộc lập dân tộc. Mục tiêu chủ nghĩa xã hội chưa có điều kiện đặt ra mộtcách trực tiếp, nhưng luôn luôn là phương hướng phải đi tới. Tại Đại hộiII của Đảng (tháng 2-1951), Đảng ta nhấn mạnh quyết tâm giành lạithống nhất và độc lập hoàn toàn, lãnh đạo toàn dân xây dựng điều kiệnđể tiến lên chủ nghĩa xã hội.Thời kỳ 1954-1975, Đảng lãnh đạo nhân dân ta đồng thời thực hiện 2chiến lược cách mạng: cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cáchmạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc nhằm mục tiêu chung chống Mỹ, cứunước, hoàn thành độc lập thống nhất Tổ quốc. Tiến hành đồng thời vàkết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng dưới sự lãnh đạo của mộtĐảng duy nhất là đặc điểm hết sức độc đáo của cách mạng Việt Nam.Thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ này là hoàn thành giảiphóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và giành được những thành tựu bướcđầu trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Thắng lợi vĩ đại của sựnghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thể hiện sức mạnh của ý chí,tinh thần độc lập dân tộc đồng thời là sức mạnh của chủ nghĩa xã hội.Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thực hiện đồng thời, có quan hệ mậtthiết, quyết định lẫn nhau và tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng.Sau khi miền Nam được giải phóng (ngày 30-4-1975), đất nước thốngnhất, cả nước bước lên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong khiđặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta và nhândân ta không một phút lơ là nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, giữ vững độc lậpdân tộc, xác định đây vẫn là nhiệm vụ chiến lược. Là người khởi xướngvà lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Đảng ta nhận thức rõ nhiệm vụ nặng nềlà củng cố nền độc lập mà dân tộc ta đã đổ biết bao xương máu mớigiành được; đồng thời giữ vững mục tiêu và con đường xã hội chủnghĩa. Đổi mới không phải là xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà làmcho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúngđắn về chủ nghĩa xã hội, bằng những hình thức, bước đi và biện phápthích hợp. Từ thực tiễn và thắng lợi của công cuộc đổi mới, các Đại hộiVII, VIII, IX và Đại hội X đều khẳng định bài học hàng đầu là giữ vữngmục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, Đảng ta nhận thức rằng,giữ vững độc lập dân tộc là bảo vệ chủ quyền thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,phát huy ý chí độc lập tự cường, phát huy nội lực xây dựng đất nướcgiàu mạnh theo con đường đã lựa chọn; xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc; hội nhập quốc tế song không tự đánh mất mình; cảnhgiác chống mọi âm mưu và hành động diễn biến hoà bình của chủnghĩa đế quốc và các thế lực thù địch. Từng bước đưa đất nước quá độlên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nhận thức ngày càng rõ hơn con đường đilên chủ ...

Tài liệu được xem nhiều: