Tổng luận Năng suất yếu tố tổng hợp - Tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 980.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng luận giới thiệu với độc giả về khái niệm năng suất yếu tố tổng hợp, vai trò của tốc độ tăng năng suất yếu tố tổng hợp; tình hình năng suất yếu tố tổng hợp của Việt Nam và dự báo tốc độ tăng của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Năng suất yếu tố tổng hợp - Tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng trưởng kinh tế ở Việt NamTỔNG LUẬN SỐ 10/2011 NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP - TÌNH HÌNH VÀ TỶ TRỌNG ĐÓNGGÓP CỦA NÓ VÀO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình nghiên cứu sự tăng trưởng kinh tế của các nước đang pháp triển vàcác nước mới phát triển trong những năm 1960 trở lại đây, các nhà kinh tế đã nhậnthấy có một tập hợp những yếu tố có vai trò quan trọng đến tăng trưởng kinh tế bêncạnh những yếu truyền thống như nguồn vốn và lao động. Những yếu tố này có thểbao gồm sự nâng cao trình độ nguồn nhân lực do giáo dục đào tạo, thay đổi cơ chế vàcông nghệ quản lý, phát triển khoa học và công nghệ, những yếu tố khác. Trên cơ sởnghiên cứu lý luận, các nhà nghiên cứu kinh tế đã đưa ra khái niệm Năng suất yếu tốtổng hợp (viết tắt theo tiếng Anh là TFP - Total Factor Productivity). Nhiều côngtrình nghiên cứu đã tiến hành đánh giá tác động của tăng TFP như một yếu tố tiềmnăng ảnh hưởng đến thành tích kinh tế của các nền kinh tế Đông Á trong các thập kỷqua. Do bản chất có tính quyết định của tốc độ tăng năng suất, nhiều tác giả đã chothấy tốc độ tăng năng suất yếu tố tổng hợp và tỷ trọng của yếu tố năng suất tổng hợpvà chỉ tiêu đóng góp của năng suất yếu tố tổng hợp trong tăng trưởng GDP là chỉ thịcho thấy sự tăng trưởng dựa trên nền tảng phát triển của KH&CN, thể hiện ở mức độnào đó sự đóng góp của KH&CN vào tăng trưởng GDP. Năm 2011, tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đã thông qua Chiến lược pháttriển kinh tế xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011-2020 trên quan điểm phát triển nhanh vàbền vững, trong đó KH&CN được xác định là động lực then chốt. Một trong nhữngmục tiêu mà Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 đặt ra là đóng góp của năng suấtcác yếu tố tổng hợp vào sự tăng trưởng GDP đạt 35% vào năm 2020 [ 1 ]. TrongChương trình Hành động của Bộ Khoa học và Công nghệ triển khai thực hiện Chiếnlược phát triển KT-XH 2011-2020, cũng xác định mục tiêu nâng tỷ lệ đóng góp củanăng suất yếu tố tổng hợp trong tốc độ tăng trưởng GDP lên 31-32% giai đoạn 2011-2015 và 35% giai đoạn 2016-2020 [2]. CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA biên soạn tổng luận “NĂNG SUẤT YẾUTỐ TỔNG HỢP VÀ TỶ LỆ ĐÓNG GÓP CỦA NÓ” với mong muốn giới thiệu với độcgiả về khái niệm năng suất yếu tố tổng hợp, vai trò của tốc độ tăng năng suất yếu tốtổng hợp; tình hình năng suất yếu tố tổng hợp của Việt Nam và dự báo tốc độ tăng củanó. Xin trân trọng giới thiệu. CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội, NXB Chính trị quốcgia-Sự thật, 20112 Quyết định số 809/QĐ-BKHCN ngày 25/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Chươngtrình hành động của Bộ KH&CN triển khai thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020. 1 NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP - TÌNH HÌNH VÀ TỶ TRỌNG ĐÓNG GÓP CỦA NÓ VÀO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Khủng hoảng kinh tế năm 1997 ở khu vực châu Á đã đặt ra vấn đề liên quan đếnphát triển: đó là sự bền vững của phát triển, trong đó một bài học quan trọng rút ra từkhủng hoảng là tăng năng suất là yếu tố chủ chốt của phát triển bền vững của nền kinhtế. Hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á đều quan tâm đến gia tăng năng suấtnhư là một yếu tố của sự phát triển kinh tế bền vững [3]. Hầu hết các chính phủ trongkhu vực đều đặt sự chú ý của mình vào tăng năng suất như một trong những mục tiêucủa phát triển kinh tế. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượngtăng trưởng chính là sự phát triển của khoa học và công nghệ. Để xác định được mứcđộ đóng góp của KH&CN vào tăng trưởng kinh tế, các nhà nghiên cứu kinh tế đã đưara khái niệm Năng suất yếu tố tổng hợp (viết tắt là TFP). Đóng góp của tốc độ tăngTFP vào tốc độ tăng trưởng kinh tế được coi là một trong những chỉ tiêu đánh giá đónggóp của phát triển KH&CN vào tăng trưởng kinh tế. Năm 2011, tại Đại hội đại biểutoàn quốc của Đảng đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) giaiđoạn 2011-2020 trên quan điểm phát triển nhanh và bền vững, trong đó KH&CN đượcxác định là động lực then chốt. Một trong những mục tiêu mà Chiến lược phát triểnKT-XH 2011-2020 đặt ra là đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp vào sự tăngtrưởng GDP đạt 35% vào năm 2020 [4]. Trong Chương trình Hành động của Bộ Khoahọc và Công nghệ triển khai thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020, cũngxác định mục tiêu nâng tỷ lệ đóng góp của năng suất yếu tố tổng hợp trong tốc độ tăngtrưởng GDP lên 31-32% giai đoạn 2011-2015 và 35% giai đoạn 2016-2020 [5]. Tổng luận này cung cấp cho người đọc một số thông tin cơ bản về TFP, hiện trạngTFP ở Việt Nam và một số nước và nền kinh tế, đồng thời giới thiệu kết quả dự báotă ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Năng suất yếu tố tổng hợp - Tình hình và tỷ trọng đóng góp của nó vào tăng trưởng kinh tế ở Việt NamTỔNG LUẬN SỐ 10/2011 NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP - TÌNH HÌNH VÀ TỶ TRỌNG ĐÓNGGÓP CỦA NÓ VÀO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LỜI NÓI ĐẦU Trong quá trình nghiên cứu sự tăng trưởng kinh tế của các nước đang pháp triển vàcác nước mới phát triển trong những năm 1960 trở lại đây, các nhà kinh tế đã nhậnthấy có một tập hợp những yếu tố có vai trò quan trọng đến tăng trưởng kinh tế bêncạnh những yếu truyền thống như nguồn vốn và lao động. Những yếu tố này có thểbao gồm sự nâng cao trình độ nguồn nhân lực do giáo dục đào tạo, thay đổi cơ chế vàcông nghệ quản lý, phát triển khoa học và công nghệ, những yếu tố khác. Trên cơ sởnghiên cứu lý luận, các nhà nghiên cứu kinh tế đã đưa ra khái niệm Năng suất yếu tốtổng hợp (viết tắt theo tiếng Anh là TFP - Total Factor Productivity). Nhiều côngtrình nghiên cứu đã tiến hành đánh giá tác động của tăng TFP như một yếu tố tiềmnăng ảnh hưởng đến thành tích kinh tế của các nền kinh tế Đông Á trong các thập kỷqua. Do bản chất có tính quyết định của tốc độ tăng năng suất, nhiều tác giả đã chothấy tốc độ tăng năng suất yếu tố tổng hợp và tỷ trọng của yếu tố năng suất tổng hợpvà chỉ tiêu đóng góp của năng suất yếu tố tổng hợp trong tăng trưởng GDP là chỉ thịcho thấy sự tăng trưởng dựa trên nền tảng phát triển của KH&CN, thể hiện ở mức độnào đó sự đóng góp của KH&CN vào tăng trưởng GDP. Năm 2011, tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng đã thông qua Chiến lược pháttriển kinh tế xã hội (KT-XH) giai đoạn 2011-2020 trên quan điểm phát triển nhanh vàbền vững, trong đó KH&CN được xác định là động lực then chốt. Một trong nhữngmục tiêu mà Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020 đặt ra là đóng góp của năng suấtcác yếu tố tổng hợp vào sự tăng trưởng GDP đạt 35% vào năm 2020 [ 1 ]. TrongChương trình Hành động của Bộ Khoa học và Công nghệ triển khai thực hiện Chiếnlược phát triển KT-XH 2011-2020, cũng xác định mục tiêu nâng tỷ lệ đóng góp củanăng suất yếu tố tổng hợp trong tốc độ tăng trưởng GDP lên 31-32% giai đoạn 2011-2015 và 35% giai đoạn 2016-2020 [2]. CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA biên soạn tổng luận “NĂNG SUẤT YẾUTỐ TỔNG HỢP VÀ TỶ LỆ ĐÓNG GÓP CỦA NÓ” với mong muốn giới thiệu với độcgiả về khái niệm năng suất yếu tố tổng hợp, vai trò của tốc độ tăng năng suất yếu tốtổng hợp; tình hình năng suất yếu tố tổng hợp của Việt Nam và dự báo tốc độ tăng củanó. Xin trân trọng giới thiệu. CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Hà Nội, NXB Chính trị quốcgia-Sự thật, 20112 Quyết định số 809/QĐ-BKHCN ngày 25/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Chươngtrình hành động của Bộ KH&CN triển khai thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020. 1 NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP - TÌNH HÌNH VÀ TỶ TRỌNG ĐÓNG GÓP CỦA NÓ VÀO TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Khủng hoảng kinh tế năm 1997 ở khu vực châu Á đã đặt ra vấn đề liên quan đếnphát triển: đó là sự bền vững của phát triển, trong đó một bài học quan trọng rút ra từkhủng hoảng là tăng năng suất là yếu tố chủ chốt của phát triển bền vững của nền kinhtế. Hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á đều quan tâm đến gia tăng năng suấtnhư là một yếu tố của sự phát triển kinh tế bền vững [3]. Hầu hết các chính phủ trongkhu vực đều đặt sự chú ý của mình vào tăng năng suất như một trong những mục tiêucủa phát triển kinh tế. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượngtăng trưởng chính là sự phát triển của khoa học và công nghệ. Để xác định được mứcđộ đóng góp của KH&CN vào tăng trưởng kinh tế, các nhà nghiên cứu kinh tế đã đưara khái niệm Năng suất yếu tố tổng hợp (viết tắt là TFP). Đóng góp của tốc độ tăngTFP vào tốc độ tăng trưởng kinh tế được coi là một trong những chỉ tiêu đánh giá đónggóp của phát triển KH&CN vào tăng trưởng kinh tế. Năm 2011, tại Đại hội đại biểutoàn quốc của Đảng đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) giaiđoạn 2011-2020 trên quan điểm phát triển nhanh và bền vững, trong đó KH&CN đượcxác định là động lực then chốt. Một trong những mục tiêu mà Chiến lược phát triểnKT-XH 2011-2020 đặt ra là đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp vào sự tăngtrưởng GDP đạt 35% vào năm 2020 [4]. Trong Chương trình Hành động của Bộ Khoahọc và Công nghệ triển khai thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH 2011-2020, cũngxác định mục tiêu nâng tỷ lệ đóng góp của năng suất yếu tố tổng hợp trong tốc độ tăngtrưởng GDP lên 31-32% giai đoạn 2011-2015 và 35% giai đoạn 2016-2020 [5]. Tổng luận này cung cấp cho người đọc một số thông tin cơ bản về TFP, hiện trạngTFP ở Việt Nam và một số nước và nền kinh tế, đồng thời giới thiệu kết quả dự báotă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Dự báo tăng trưởng TFP Khái niệm năng suất Tái cấu trúc kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 691 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 228 0 0 -
13 trang 187 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 160 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 152 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 142 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 139 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 120 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 112 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0