Danh mục

Tổng luận Nông nghiệp hữu cơ: Tiềm năng và thách thức

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của tổng luận này trình bày tổng quan nông nghiệp hữu cơ; tình hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và của Việt Nam; chương trình thúc đẩy nông nghiệp hữu cơ của một số quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Nông nghiệp hữu cơ: Tiềm năng và thách thức TỔNG LUẬN SỐ 3/2018NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ: TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC 1 MỤC LỤC I. TỔNG QUAN NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ ................................................... 4 1.1. Nông nghiệp hữu cơ là gì? ..................................................................... 4 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển nông nghiệp hữu cơ ............................ 6 1.2.1. Hữu cơ 1.0 - Những người tiên phong từ khắp nơi trên thế giới .... 6 1.2.2. Hữu cơ 2.0 - Định chuẩn và thực hiện ............................................ 7 1.2.3. Hữu cơ 3.0 - Phổ biến rộng rãi các hệ thống thực sự bền vững ...... 8 1.3. Canh tác hữu cơ so sánh với nông nghiệp thông thường ..................... 13 1.3.1. Sản lượng thấp hơn, trong khi tổng chi phí kinh tế cho sản xuất thay đổi ............................................................................................................. 13 1.3.2. Lợi thế thị trường và hỗ trợ của chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì thu nhập của nông dân ......................................................... 15 1.3.3. Chưa có mô thức rõ ràng về hiệu quả kinh tế của canh tác hữu cơ so với canh tác thông thường ........................................................................... 16 1.3.4. Lợi ích môi trường trên diện tích .................................................. 16 1.3.5. Canh tác hữu cơ tạo việc làm ........................................................ 19 1.4. Thách thức và triển vọng của nông nghiệp hữu cơ .............................. 21 1.4.1. Những thách thức đối với nông nghiệp hữu cơ trong tương lai .... 21 1.4.2. Viễn cảnh 2030 đối với phát triển tương lai của canh tác hữu cơ . 26 II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ TRÊN THẾ GIỚIVÀ CỦA VIỆT NAM .............................................................................................. 30 2.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ của thế giới ........................... 30 2.1.1. Đất nông nghiệp hữu cơ ................................................................ 30 2.1.2. Các khu vực hữu cơ khác .............................................................. 34 2.1.3. Các nhà sản xuất hữu cơ và các loại hình vận hành khác ............. 35 2.1.4. Doanh số bán lẻ và thương mại quốc tế ........................................ 35 2.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam ........................ 36 III. CHƯƠNG TRÌNH THÚC ĐẨY NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CỦA MỘTSỐ QUỐC GIA ........................................................................................................ 38 3.1. Mỹ......................................................................................................... 38 3.1.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ của Mỹ ........................... 38 3.1.2. Chương trình hữu cơ quốc gia ....................................................... 39 3.2. Philippin................................................................................................ 43 3.2.1. Tình hình nông nghiệp hữu cơ ở Philippin .................................... 43 3.2.2 Chương trình Nông nghiệp hữu cơ quốc gia giai đoạn 2012 - 2016 .......................................................................................................................... 44 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 52 2GIỚI THIỆU Nông nghiệp hữu cơ có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyếtnhững thách thức trong sản xuất và tiêu thụ thực phẩm trong tương lai, bao gồm:Sản xuất đủ thực phẩm lành mạnh, an toàn và giá cả phải chăng cho 9-11 tỷ người;giảm ô nhiễm và phát thải khí nhà kính từ sản xuất, chế biến, kinh doanh đến tiêudùng thực phẩm; phát triển chuỗi thức ăn sử dụng năng lượng tái tạo và các chấtdinh dưỡng tái chế; thích ứng với biến đổi khí hậu và giảm thiểu phát thải khí nhàkính; bảo vệ đất, nước, không khí, đa dạng sinh học và cảnh quan có tính đến cácđạo đức hiện tại và mới nổi, thói quen ăn uống, lối sống và nhu cầu của người tiêudùng. Cách tiếp cận “đầu vào thấp”, các chiến lược giảm thiểu rủi ro và thực tiễn sảnxuất được chấp nhận về mặt đạo đức có thể giúp sản xuất nhiều hơn thực phẩm cógiá cả phải chăng cho số lượng người ngày càng tăng trong khi giảm thiểu tác độngmôi trường. Tuy nhiên, hiệu quả tài nguyên, chế độ ăn ít thịt và g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: