Tổng luận Quản lý thực phẩm biến đổi gen: Kinh nghiệm của Mỹ, liên minh Châu Âu và Trung Quốc
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 943.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của tổng luận này trình bày kinh nghiệm của liên minh Châu Âu về quản lý thực phẩm biến đổi gen; các công cụ chính sách và luật pháp về thực phẩm biến đổi gen ở Mỹ; khuôn khổ pháp lý của Trung Quốc liên quan đến an toàn sinh học và thực phẩm biến đổi gen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Quản lý thực phẩm biến đổi gen: Kinh nghiệm của Mỹ, liên minh Châu Âu và Trung QuốcTỔNG LUẬN THÁNG 09/2010 QUẢN LÝ THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN: KINH NGHIỆM CỦA MỸ, LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ TRUNG QUỐC 1CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIAĐịa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt. Tel: 8262718, Fax: 9349127Ban Biên tập: TS. Tạ Bá Hưng (Trưởng ban), ThS. Cao Minh Kiểm (Phó trưởng ban), ThS.Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, ThS. Nguyễn Phương Anh, Phùng Anh Tiến. MỤC LỤC Trang LỚI GIỚI THIỆU 1 I. GIỚI THIỆU CHUNG 2 1.1. Lợi ích và tác hại tiềm tàng của cây trồng biến đổi gen 2 1.2. Tình hình tăng trưởng diện tích cây trồng biến đổi gen trên thế giới 5 1.3. Khái quát về Luật dán nhãn thực phẩm biến đổi gen trên thế giới 8 II. KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ QUẢN LÝ THỰC 12 PHẨM BIẾN ĐỔI GEN 2.1. Khung pháp lý quản lý thực phẩm biến đổi gen ở EU 12 2.2. Một số đánh giá đối với khung pháp lý của EU về thực phẩm biến đổi gen 16 III. CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH VÀ LUẬT PHÁP VỀ THỰC PHẨM 21 BIẾN ĐỔI GEN Ở MỸ 3.1. Khái quát về sản xuất và xuất khẩu thực phẩm biến đổi gen ở Mỹ 21 3.2. Khuôn khổ luật pháp và chính sách về thực phẩm biến đổi gen của Mỹ 23 IV. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CỦA TRUNG QUỐC LIÊN QUAN ĐẾN AN 36 TOÀN SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN 4.1. CNSH nông nghiệp - tiền đề phát triển thực phẩm biến đổi gen của Trung 36 Quốc 4.2. Một số vấn đề về quản lý an toàn sinh học nông nghiệp của Trung Quốc 40 4.3. Những thách thức đối với an toàn thực phẩm của Trung Quốc 44 4.4. Thực phẩm biến đổi gen 47 KẾT LUẬN VÀ LIÊN HỆ TỚI VIỆT NAM 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 2 LỜI GIỚI THIỆU Do gánh nặng về dân số ngày càng tăng cao, nên thực phẩm biến đổi gen là một giảipháp đầy hứa hẹn để đảm bảo an ninh lương thực, xóa bỏ nạn đói và tình trạng suydinh dưỡng trên thế giới. Bên cạnh đó, thực phẩm biến đổi gen còn góp phần vào côngtác bảo vệ môi trường: thực phẩm biến đổi gen được cấp phép ra không những chỉ cónhững giá trị về dinh dưỡng và y tế tốt hơn mà các cây trồng hoặc vật nuôi tao rachúng còn có thể chống chịu lại được sâu bọ và bệnh dịch, giúp giảm sử dụng thuốctrừ sâu, và chịu nhiệt độ cao. Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực, thực phẩm biến đổigen cũng gây ra nhiều thách thức cho các chính phủ, các nhà khoa học, công nghiệp vànhững nhà hoạch định chiến lược, đặc biệt là trong lĩnh vực thử nghiệm an toàn, luật,chính sách quốc tế và dán nhãn thực phẩm. Với dân số là 86 triệu người, an ninh lương thực là một trong những vấn đề quantrọng hàng đầu của Việt Nam. Vì vậy, phát triển cây trồng biến đổi gen là một trongnhững giải pháp để góp phần giải quyết bài toán đảm bảo an ninh lương thực. Hiện tại,Việt Nam đã có những bước tiến trong nghiên cứu và canh tác cây trồng biến đổi gen;nhập khẩu, sử dụng thực phẩm biến đổi gen và các nguyên vật liệu có chứa sinh vậtbiến đổi gen. Tuy nhiên, công tác quản lý và dán nhãn thực phẩm biến đổi gen ở ViệtNam vẫn mới đang ở trong giai đoạn sơ khai. Để cung cấp cho bạn đọc một cách nhìn tổng quát về kinh nghiệm quản lý thựcphẩm biến đổi gen của một số nước trên thế giới, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia đãtổng hợp, biên tập và soạn thảo Tổng luận “QUẢN LÝ THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN:KINH NGHIỆM CỦA MỸ, LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ TRUNG QUỐC”. Hy vọngTổng quan này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định chính sáchtrong công tác quản lý thực phẩm biến đổi gen. Xin trân trọng giới thiệu. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 3I. GIỚI THIỆU CHUNG1.1. Lợi ích và tác hại tiềm tàng của cây trồng biến đổi gen Sinh vật biến đổi gen (Genetically Modified Organism) là những sinh vật được thayđổi vật liệu di truyền (ADN) bằng công nghệ sinh học (CNSH) hiện đại, hay còn gọi làcông nghệ gen. Sinh vật biến đổi gen đã xuất hiện hơn 2 thập kỷ nay. Loại thực vật được thử nghiệm ngoài đồng đầu tiên là cây thuốc lá biến đổi genkháng thuốc diệt cỏ, được tiến hành ở Mỹ và Pháp vào năm 1986. Cây trồng biến đổigen được bắt đầu trồng thương mại đại trà từ năm 1996. Tuy nhiên, đến nay, các sảnphẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng luận Quản lý thực phẩm biến đổi gen: Kinh nghiệm của Mỹ, liên minh Châu Âu và Trung QuốcTỔNG LUẬN THÁNG 09/2010 QUẢN LÝ THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN: KINH NGHIỆM CỦA MỸ, LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ TRUNG QUỐC 1CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIAĐịa chỉ: 24, Lý Thường Kiệt. Tel: 8262718, Fax: 9349127Ban Biên tập: TS. Tạ Bá Hưng (Trưởng ban), ThS. Cao Minh Kiểm (Phó trưởng ban), ThS.Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, ThS. Nguyễn Phương Anh, Phùng Anh Tiến. MỤC LỤC Trang LỚI GIỚI THIỆU 1 I. GIỚI THIỆU CHUNG 2 1.1. Lợi ích và tác hại tiềm tàng của cây trồng biến đổi gen 2 1.2. Tình hình tăng trưởng diện tích cây trồng biến đổi gen trên thế giới 5 1.3. Khái quát về Luật dán nhãn thực phẩm biến đổi gen trên thế giới 8 II. KINH NGHIỆM CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VỀ QUẢN LÝ THỰC 12 PHẨM BIẾN ĐỔI GEN 2.1. Khung pháp lý quản lý thực phẩm biến đổi gen ở EU 12 2.2. Một số đánh giá đối với khung pháp lý của EU về thực phẩm biến đổi gen 16 III. CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH VÀ LUẬT PHÁP VỀ THỰC PHẨM 21 BIẾN ĐỔI GEN Ở MỸ 3.1. Khái quát về sản xuất và xuất khẩu thực phẩm biến đổi gen ở Mỹ 21 3.2. Khuôn khổ luật pháp và chính sách về thực phẩm biến đổi gen của Mỹ 23 IV. KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ CỦA TRUNG QUỐC LIÊN QUAN ĐẾN AN 36 TOÀN SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN 4.1. CNSH nông nghiệp - tiền đề phát triển thực phẩm biến đổi gen của Trung 36 Quốc 4.2. Một số vấn đề về quản lý an toàn sinh học nông nghiệp của Trung Quốc 40 4.3. Những thách thức đối với an toàn thực phẩm của Trung Quốc 44 4.4. Thực phẩm biến đổi gen 47 KẾT LUẬN VÀ LIÊN HỆ TỚI VIỆT NAM 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 2 LỜI GIỚI THIỆU Do gánh nặng về dân số ngày càng tăng cao, nên thực phẩm biến đổi gen là một giảipháp đầy hứa hẹn để đảm bảo an ninh lương thực, xóa bỏ nạn đói và tình trạng suydinh dưỡng trên thế giới. Bên cạnh đó, thực phẩm biến đổi gen còn góp phần vào côngtác bảo vệ môi trường: thực phẩm biến đổi gen được cấp phép ra không những chỉ cónhững giá trị về dinh dưỡng và y tế tốt hơn mà các cây trồng hoặc vật nuôi tao rachúng còn có thể chống chịu lại được sâu bọ và bệnh dịch, giúp giảm sử dụng thuốctrừ sâu, và chịu nhiệt độ cao. Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực, thực phẩm biến đổigen cũng gây ra nhiều thách thức cho các chính phủ, các nhà khoa học, công nghiệp vànhững nhà hoạch định chiến lược, đặc biệt là trong lĩnh vực thử nghiệm an toàn, luật,chính sách quốc tế và dán nhãn thực phẩm. Với dân số là 86 triệu người, an ninh lương thực là một trong những vấn đề quantrọng hàng đầu của Việt Nam. Vì vậy, phát triển cây trồng biến đổi gen là một trongnhững giải pháp để góp phần giải quyết bài toán đảm bảo an ninh lương thực. Hiện tại,Việt Nam đã có những bước tiến trong nghiên cứu và canh tác cây trồng biến đổi gen;nhập khẩu, sử dụng thực phẩm biến đổi gen và các nguyên vật liệu có chứa sinh vậtbiến đổi gen. Tuy nhiên, công tác quản lý và dán nhãn thực phẩm biến đổi gen ở ViệtNam vẫn mới đang ở trong giai đoạn sơ khai. Để cung cấp cho bạn đọc một cách nhìn tổng quát về kinh nghiệm quản lý thựcphẩm biến đổi gen của một số nước trên thế giới, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia đãtổng hợp, biên tập và soạn thảo Tổng luận “QUẢN LÝ THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN:KINH NGHIỆM CỦA MỸ, LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ TRUNG QUỐC”. Hy vọngTổng quan này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà hoạch định chính sáchtrong công tác quản lý thực phẩm biến đổi gen. Xin trân trọng giới thiệu. Cục Thông tin KH&CN Quốc gia 3I. GIỚI THIỆU CHUNG1.1. Lợi ích và tác hại tiềm tàng của cây trồng biến đổi gen Sinh vật biến đổi gen (Genetically Modified Organism) là những sinh vật được thayđổi vật liệu di truyền (ADN) bằng công nghệ sinh học (CNSH) hiện đại, hay còn gọi làcông nghệ gen. Sinh vật biến đổi gen đã xuất hiện hơn 2 thập kỷ nay. Loại thực vật được thử nghiệm ngoài đồng đầu tiên là cây thuốc lá biến đổi genkháng thuốc diệt cỏ, được tiến hành ở Mỹ và Pháp vào năm 1986. Cây trồng biến đổigen được bắt đầu trồng thương mại đại trà từ năm 1996. Tuy nhiên, đến nay, các sảnphẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý thực phẩm biến đổi gen Thực phẩm biến đổi gen An toàn sinh học Quản lý thực phẩm biến đổi gen Luật pháp biến đổi genGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hệ thống tuần hoàn (RAS) – xu hướng nuôi trồng thủy sản bền vững
10 trang 112 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Những nguyên lý cơ bản của An toàn Sinh học
15 trang 38 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Phân lập và tuyển chọn các chủng Bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
242 trang 33 0 0 -
Bài giảng An toàn sinh học trong phòng xét nghiệm
9 trang 29 0 0 -
10 trang 26 0 0
-
Kiến thức về thực phẩm chức năng: Phần 1
580 trang 26 0 0 -
Dự báo nhu cầu tiêu dùng thịt lợn an toàn sinh học khu vực thành thị đồng bằng Bắc Bộ
10 trang 24 0 0 -
Giáo trình Sổ tay an toàn thí nghiệm
60 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0