Tổng ôn tập kiến thức hóa hữu cơ 11
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 173.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 bài tập về hiđrocacbon Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên làA. CH≡CH và CH3-C≡CH.B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3.D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.Câu 2: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng ôn tập kiến thức hóa hữu cơ 11 Tổng ôn tập kiến thức hóa hữu cơ 11Chương 1 bài tập về hiđrocacbonCâu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (th ể khí ở nhiệt đ ộ th ường) thu đ ược 26,4 gam CO 2.Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung d ịch AgNO 3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thuđược lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH. C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.Câu 2: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn b ộ h ỗnhợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung d ịch Br 2 tăng 5,6 gam vàcó 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a vàb có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 molCâu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màuvừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là A. 45%. B. 75%. C. 50%. D. 65%.Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu đ ược h ỗnhợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là: A. 50% B. 20% C. 40% D. 25%Câu 5: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon ở thể khí và H2 (tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8). Cho X đi qua Niđun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (tỉ khối h ơi của Y so v ới CH 4 bằng 1). CTPT củahiđrocacbon là A. C3H6 B. C2H2 C. C3H4 D. C2H4Câu 6. Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ kh ối h ơi c ủa h ỗn h ợp A so v ới H 2bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là bao nhiêu? A. 33,33% B. 66,67% C. 46,67% D. 50.33%Câu 7: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ số mắt xích stiren vàbutađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1: 2 B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3.Câu 8: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H 2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Chohỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có t ỉ khối so v ới H 2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợpY ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã ph ản ứng là A. 32,0 gam. B. 3,2 gam. C. 8,0 gam. D. 16,0 gam.Câu 9: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng s ố nguyên t ử cacbon. Đ ốt cháy hoàn toàn a (mol) h ỗnhợp X thu được 3a (mol) CO 2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với t ối đa 0,14 molAgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là A. 0,03. B. 0,04. C. 0,01. D. 0,02.Câu 10. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sảnphẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 50 gam C. 40 gam D. 30 gamChương 2: Bài tập về ancolBài 1: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khốihơi của Y so với X là 0,7. CTPT của X là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH.Bài 2: Cho m gam rượu đơn chức X tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít H2 .Nếu đốt cháy lượng rượu trên thìcần vừa đủ 10,08 lít CO2 và tạo thành 6,72 lít CO2 các khí đều đo ở đktca.Tính m (6 gam)b.Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của X (C 3H8O và có 2 rượu có công thức này )Bài 3: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H 2SO4 đặc ở 140OC, thu được12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%). Công thức của 2 rượu là A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C3H7OHBài 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một rượ A thì thu được 9,24 gam CO2 . Mặt khác khi cho 0,1 mol A tácdụng hoàn toàn với Na thi thu được 3,36 lít khí (đktc) .Tìm công thức phân tử và gọi tên A (C3H5(OH)3)Bài 5: Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng ôn tập kiến thức hóa hữu cơ 11 Tổng ôn tập kiến thức hóa hữu cơ 11Chương 1 bài tập về hiđrocacbonCâu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (th ể khí ở nhiệt đ ộ th ường) thu đ ược 26,4 gam CO 2.Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung d ịch AgNO 3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thuđược lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH. C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH.Câu 2: Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và các anken. Cho toàn b ộ h ỗnhợp X vào dung dịch Br2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60% thể tích X và khối lượng dung d ịch Br 2 tăng 5,6 gam vàcó 25,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a vàb có giá trị là: A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol D. a = 1,2 mol và b = 2,0 molCâu 3: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH 4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư.Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màuvừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là A. 45%. B. 75%. C. 50%. D. 65%.Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với He là 3,75. Nung X với Ni sau một thời gian thu đ ược h ỗnhợp khí Y có tỷ khối so với He là 5. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa là: A. 50% B. 20% C. 40% D. 25%Câu 5: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon ở thể khí và H2 (tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8). Cho X đi qua Niđun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (tỉ khối h ơi của Y so v ới CH 4 bằng 1). CTPT củahiđrocacbon là A. C3H6 B. C2H2 C. C3H4 D. C2H4Câu 6. Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ kh ối h ơi c ủa h ỗn h ợp A so v ới H 2bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là bao nhiêu? A. 33,33% B. 66,67% C. 46,67% D. 50.33%Câu 7: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ số mắt xích stiren vàbutađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1: 2 B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3.Câu 8: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H 2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Chohỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có t ỉ khối so v ới H 2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợpY ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (phản ứng hoàn toàn) thì khối lượng brom đã ph ản ứng là A. 32,0 gam. B. 3,2 gam. C. 8,0 gam. D. 16,0 gam.Câu 9: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng s ố nguyên t ử cacbon. Đ ốt cháy hoàn toàn a (mol) h ỗnhợp X thu được 3a (mol) CO 2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với t ối đa 0,14 molAgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là A. 0,03. B. 0,04. C. 0,01. D. 0,02.Câu 10. Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sảnphẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 50 gam C. 40 gam D. 30 gamChương 2: Bài tập về ancolBài 1: Đun nóng một ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khốihơi của Y so với X là 0,7. CTPT của X là A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH.Bài 2: Cho m gam rượu đơn chức X tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít H2 .Nếu đốt cháy lượng rượu trên thìcần vừa đủ 10,08 lít CO2 và tạo thành 6,72 lít CO2 các khí đều đo ở đktca.Tính m (6 gam)b.Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của X (C 3H8O và có 2 rượu có công thức này )Bài 3: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H 2SO4 đặc ở 140OC, thu được12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%). Công thức của 2 rượu là A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. CH3OH và C3H7OHBài 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một rượ A thì thu được 9,24 gam CO2 . Mặt khác khi cho 0,1 mol A tácdụng hoàn toàn với Na thi thu được 3,36 lít khí (đktc) .Tìm công thức phân tử và gọi tên A (C3H5(OH)3)Bài 5: Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ôn thi hóa học tính chất hóa học chuyên đề hóa học hóa học hữu cơ bài tập hóa học 11 kiến thức hóa học 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 326 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 140 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 65 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 60 0 0 -
4 trang 51 0 0
-
2 trang 48 0 0
-
34 trang 40 0 0