Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 393.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của tài liệu "Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015" trình bày về vấn đề lạm phát, vài nét về tình hình lạm phát thế giới, tình hình lạm phát ở Việt Nam trong năm 2014 và dự báo năm 2015 cùng những chính sách đẩy lùi lạm phát ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015Vài nét về tình hình lạm phát thế giớiLạm phát thế giới trong năm 2014 có sự biến động không nhất quán giữa các khu vực. So với năm2013, lạm phát năm 2014 tăng 0,3 điểm phần trăm (năm 2013 giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm2012) chủ yếu là do sự gia tăng lạm phát ở khu vực cộng đồng các quốc gia độc lập (3,1 điểm phầntrăm), các nước phát triển (tăng 0,5 điểm phần trăm so với năm 2013) và khu vực các nước mới nổi vàđang phát triển (tăng 0,7 điểm phần trăm so với năm 2013). Đối với phần lớn các khu vực còn lại, lạmphát đều có xu hướng giảm: ASEAN-5 giảm 0,6 điểm phần trăm, các nước đang phát triển châu Á giảm0,5 điểm phần trăm, khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) giảm 0,8 điểm phần trăm...Mặc dù nhiều nước thực hiện chính sách tài khoá nới lỏng hoặc cắt giảm lãi suất và sử dụng góihỗ trợ tài chính nhằm kích thích kinh tế nhưng do tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2014 gần như chữnglại so với năm 2013, giá cả hàng hoá duy trì mức tăng thấp và liên tục thể hiện xu thế giảm đã khiến lạmphát ở phần lớn các nước tăng thấp hoặc có xu thế giảm.Năm 2015, lạm phát thế giới được dự báo có xu hướng tăng so với năm 2014 nhưng nhìn chung,vẫn duy trì ở mức tăng thấp do giá cả hàng hoá, đặc biệt là giá dầu và giá lương thực - thực phẩm giảm,tuy nhiên, điều này phụ thuộc nhiều vào sự phục hồi kinh tế của Mỹ, Trung Quốc và sự ổn định chính trịtại I-rắc, U-crai-na và phản ứng của OPEC.Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, tháng 12/2014), sự sụt giảm của giá dầu vàgiá cả các nhóm hàng hoá sẽ khiến cho lạm phát tiếp tục giảm trong thời gian tới. Năm 2015, lạm phátcủa khu vực đang phát triển châu Á được dự báo ở mức 3,5%, thấp hơn 0,2 điểm % so với dự báo trướccủa ADB bởi giá cả hàng hoá giảm nhiều hơn mức kỳ vọng. Tuy nhiên, mức lạm phát này có thể thay đổituỳ thuộc vào tình hình kinh tế Mỹ. Nếu kinh tế Mỹ đạt mức tăng trưởng 3% trong năm 2015 và Ngânhàng Trung ương Mỹ điều chỉnh tăng lãi suất (bình quân quý sau cao hơn quý trước 1%) từ quý II/2015,khi đó, lạm phát của các nước chuyển đổi châu Á (không kể Trung Quốc) có thể sẽ tăng 0,23% trongtrường hợp không có phản ứng chính sách và giảm 0,41% trong trường hợp có phản ứng chính sách.Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương của World Bank (WB, tháng10/2014), xu thế giá cả hàng hoá thế giới ổn định, nhu cầu yếu của Trung Quốc và châu Âu có thể tiếpdiễn trong năm 2015, nhưng vẫn có thể xảy ra rủi ro tăng giá hàng hoá, mặc dù khả năng xuất hiện rủi ronày tương đối thấp, tuỳ thuộc vào triển vọng kinh tế Trung Quốc. Nếu các rủi ro về giá cả hàng hoá xuấthiện trong thời gian tới, sẽ gây ra các ảnh hưởng không nhỏ đến các nước trong khu vực. Theo tính toáncủa WB, nếu chỉ số giá hàng hoá chung và giá năng lượng tăng 10% thì cán cân tài chính và cán cân tàikhoản vãng lai của các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể giảm đến 0,35 điểm phần trăm GDP.Đối với riêng Việt Nam, nếu giá cả hàng hoá tăng 10% thì cán cân tài chính và cán cân tài khoảnvãng lai của Việt Nam có thể tăng khoảng 0,3 điểm phần trăm GDP, chủ yếu là do được hưởng lợi từviệc giá năng lượng và giá lương thực - thực phẩm tăng (nếu giá năng lượng tăng 10% thì cán cân tàichính và cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam tăng từ 0,4 đến 0,7 điểm phần trăm GDP, nếu giálương thực - thực phẩm tăng 10% thì cả hai cán cân này sẽ tăng khoảng 0,15 điểm phần trăm GDP). Tuynhiên, nếu giá kim loại tăng 10% thì cán cân tài chính và cán cân tài khoản vãng lai có thể bị giảm 0,5điểm phần trăm GDP.Năm 2015, giá cả hàng hoá được IMF dự báo sẽ vẫn tiếp tục giảm mạnh, trong đó, giá lương thực thực phẩm giảm 7,9%, giá kim loại giảm 7,5%, giá dầu thô giảm khoảng 5%. Trong trung hạn, giá cả hànghoá thế giới có thể sẽ phải đối mặt với các rủi ro như biến đổi thời tiết, căng thẳng ở I-rắc, U-crai-na ... nênxu thế giảm giá sẽ không được mạnh mẽ như kỳ vọng, theo đó, giai đoạn 2016 - 2019, giá dầu thô bìnhquân giảm 1,6%, giá nhóm hàng phi nhiên liệu giảm 0,7%, thấp hơn rất nhiều so với mức giảm tương ứnglà 3,3% và 4,1% của năm 2015. Chỉ số giá tiêu dùng ở khu vực các nước phát triển sẽ ở mức 1,8% và cácnước chuyển đổi - đang chuyển đổi được dự báo ở mức 5,6%Như vậy, tình hình giá cả hàng hoá thế giới năm tới tương đối khả quan, điều này sẽ hỗ trợ tốt choổn định thị trường giá cả và tiếp tục duy trì mức tăng lạm phát thấp trong nước.Tình hình lạm phát trong nước 2014 và dự báo 2015Trong nước, do ưu tiên hàng đầu của Chính phủ là ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, kết hợp vớicác điều kiện tích cực của kinh tế vĩ mô trong năm 2013, lạm phát năm 2014 của Việt Nam tiếp tục duy trìở mức thấp, phù hợp với diễn biến chung của xu thế lạm phát trong khu vực. Tính chung cả năm 2014,lạm phát Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm 2013, trong đó, giáo dục có mức tăng cao nhất 8,25%,riêng dịch vụ giáo dục tăng 8,96%, các nhóm hàng hoá khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015Tổng quan lạm phát năm 2014 và triển vọng năm 2015Vài nét về tình hình lạm phát thế giớiLạm phát thế giới trong năm 2014 có sự biến động không nhất quán giữa các khu vực. So với năm2013, lạm phát năm 2014 tăng 0,3 điểm phần trăm (năm 2013 giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm2012) chủ yếu là do sự gia tăng lạm phát ở khu vực cộng đồng các quốc gia độc lập (3,1 điểm phầntrăm), các nước phát triển (tăng 0,5 điểm phần trăm so với năm 2013) và khu vực các nước mới nổi vàđang phát triển (tăng 0,7 điểm phần trăm so với năm 2013). Đối với phần lớn các khu vực còn lại, lạmphát đều có xu hướng giảm: ASEAN-5 giảm 0,6 điểm phần trăm, các nước đang phát triển châu Á giảm0,5 điểm phần trăm, khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) giảm 0,8 điểm phần trăm...Mặc dù nhiều nước thực hiện chính sách tài khoá nới lỏng hoặc cắt giảm lãi suất và sử dụng góihỗ trợ tài chính nhằm kích thích kinh tế nhưng do tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2014 gần như chữnglại so với năm 2013, giá cả hàng hoá duy trì mức tăng thấp và liên tục thể hiện xu thế giảm đã khiến lạmphát ở phần lớn các nước tăng thấp hoặc có xu thế giảm.Năm 2015, lạm phát thế giới được dự báo có xu hướng tăng so với năm 2014 nhưng nhìn chung,vẫn duy trì ở mức tăng thấp do giá cả hàng hoá, đặc biệt là giá dầu và giá lương thực - thực phẩm giảm,tuy nhiên, điều này phụ thuộc nhiều vào sự phục hồi kinh tế của Mỹ, Trung Quốc và sự ổn định chính trịtại I-rắc, U-crai-na và phản ứng của OPEC.Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, tháng 12/2014), sự sụt giảm của giá dầu vàgiá cả các nhóm hàng hoá sẽ khiến cho lạm phát tiếp tục giảm trong thời gian tới. Năm 2015, lạm phátcủa khu vực đang phát triển châu Á được dự báo ở mức 3,5%, thấp hơn 0,2 điểm % so với dự báo trướccủa ADB bởi giá cả hàng hoá giảm nhiều hơn mức kỳ vọng. Tuy nhiên, mức lạm phát này có thể thay đổituỳ thuộc vào tình hình kinh tế Mỹ. Nếu kinh tế Mỹ đạt mức tăng trưởng 3% trong năm 2015 và Ngânhàng Trung ương Mỹ điều chỉnh tăng lãi suất (bình quân quý sau cao hơn quý trước 1%) từ quý II/2015,khi đó, lạm phát của các nước chuyển đổi châu Á (không kể Trung Quốc) có thể sẽ tăng 0,23% trongtrường hợp không có phản ứng chính sách và giảm 0,41% trong trường hợp có phản ứng chính sách.Theo Báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương của World Bank (WB, tháng10/2014), xu thế giá cả hàng hoá thế giới ổn định, nhu cầu yếu của Trung Quốc và châu Âu có thể tiếpdiễn trong năm 2015, nhưng vẫn có thể xảy ra rủi ro tăng giá hàng hoá, mặc dù khả năng xuất hiện rủi ronày tương đối thấp, tuỳ thuộc vào triển vọng kinh tế Trung Quốc. Nếu các rủi ro về giá cả hàng hoá xuấthiện trong thời gian tới, sẽ gây ra các ảnh hưởng không nhỏ đến các nước trong khu vực. Theo tính toáncủa WB, nếu chỉ số giá hàng hoá chung và giá năng lượng tăng 10% thì cán cân tài chính và cán cân tàikhoản vãng lai của các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể giảm đến 0,35 điểm phần trăm GDP.Đối với riêng Việt Nam, nếu giá cả hàng hoá tăng 10% thì cán cân tài chính và cán cân tài khoảnvãng lai của Việt Nam có thể tăng khoảng 0,3 điểm phần trăm GDP, chủ yếu là do được hưởng lợi từviệc giá năng lượng và giá lương thực - thực phẩm tăng (nếu giá năng lượng tăng 10% thì cán cân tàichính và cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam tăng từ 0,4 đến 0,7 điểm phần trăm GDP, nếu giálương thực - thực phẩm tăng 10% thì cả hai cán cân này sẽ tăng khoảng 0,15 điểm phần trăm GDP). Tuynhiên, nếu giá kim loại tăng 10% thì cán cân tài chính và cán cân tài khoản vãng lai có thể bị giảm 0,5điểm phần trăm GDP.Năm 2015, giá cả hàng hoá được IMF dự báo sẽ vẫn tiếp tục giảm mạnh, trong đó, giá lương thực thực phẩm giảm 7,9%, giá kim loại giảm 7,5%, giá dầu thô giảm khoảng 5%. Trong trung hạn, giá cả hànghoá thế giới có thể sẽ phải đối mặt với các rủi ro như biến đổi thời tiết, căng thẳng ở I-rắc, U-crai-na ... nênxu thế giảm giá sẽ không được mạnh mẽ như kỳ vọng, theo đó, giai đoạn 2016 - 2019, giá dầu thô bìnhquân giảm 1,6%, giá nhóm hàng phi nhiên liệu giảm 0,7%, thấp hơn rất nhiều so với mức giảm tương ứnglà 3,3% và 4,1% của năm 2015. Chỉ số giá tiêu dùng ở khu vực các nước phát triển sẽ ở mức 1,8% và cácnước chuyển đổi - đang chuyển đổi được dự báo ở mức 5,6%Như vậy, tình hình giá cả hàng hoá thế giới năm tới tương đối khả quan, điều này sẽ hỗ trợ tốt choổn định thị trường giá cả và tiếp tục duy trì mức tăng lạm phát thấp trong nước.Tình hình lạm phát trong nước 2014 và dự báo 2015Trong nước, do ưu tiên hàng đầu của Chính phủ là ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát, kết hợp vớicác điều kiện tích cực của kinh tế vĩ mô trong năm 2013, lạm phát năm 2014 của Việt Nam tiếp tục duy trìở mức thấp, phù hợp với diễn biến chung của xu thế lạm phát trong khu vực. Tính chung cả năm 2014,lạm phát Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm 2013, trong đó, giáo dục có mức tăng cao nhất 8,25%,riêng dịch vụ giáo dục tăng 8,96%, các nhóm hàng hoá khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Tổng quan về lạm phát Vấn đề lạm phát Tình hình lạm phát thế giới Tình hình lạm phát ở Việt Nam Chính sách đẩy lùi lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Thị trường chứng khoán
31 trang 36 0 0 -
Tiểu luận học Thị trường chứng khoán
15 trang 25 0 0 -
Bài thuyết trình về đề tài lạm phát
12 trang 19 0 0 -
Bài giảng Những vấn đề về tỷ giá hối đoái
7 trang 19 0 0 -
35 trang 18 0 0
-
Tai Lieu Một số vấn đề về lạm phát ở việt nam
5 trang 18 0 0 -
Đâu là nguyên nhân thực sự của lạm phát ở Việt Nam
4 trang 17 0 0 -
góc nhìn alan: kinh tế - phần 2
38 trang 16 0 0 -
Luận văn: Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2010
39 trang 16 0 0 -
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát ở Việt Năm giai đoạn 2009 - 2014 (ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ HCM)
3 trang 16 0 0