Tổng quan một số chương trình giáo dục an toàn trên mạng internet trên thế giới: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.04 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp và phân tích các chương trình giáo dục an toàn mạng trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chương trình này tại Việt Nam. Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 100 chương trình (Jones và Finkelhor, 2011). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan một số chương trình giáo dục an toàn trên mạng internet trên thế giới: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 291 TỔNG QUAN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC AN TOÀN TRÊN MẠNG INTERNET TRÊN THẾ GIỚI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TS. Trần Văn Công1 Mai Nhật Minh2 Phạm Hạnh Ngân Tóm tắt: Bài viết tổng hợp và phân tích các chương trình giáo dục an toàn mạng trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chương trình này tại Việt Nam. Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 100 chương trình (Jones và Finkelhor, 2011). Các chương trình được thực hiện cho học sinh ở mọi cấp học. Một số bằng chứng khoa học về hiệu quả của các chương trình giáo dục an toàn mạng cũng được trình bày trong bài. Ngoài ra, dựa trên các ưu và nhược điểm của các chương trình đã được triển khai trên thế giới, một số gợi ý cho việc xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng cho học sinh Việt Nam được đưa ra. Từ khóa: chương trình, giáo dục, an toàn mạng, học sinh, tổng quanĐặt vấn đề Hiện nay, mạng Internet đã và đang trở thành một phần không thể thiếu trongcuộc sống hàng ngày của con người với những nhu cầu như làm việc, giải trí, họctập,... Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và nền kinh tế, các thiết bịđiện tử (điện thoại di động thông minh, máy tính bảng,...) ngày càng phổ biến; sự1 Trường Đại học Giáo dục; Email: congtv@vnu.edu.vn.2 THPT Amsterdam. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 292 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALLxuất hiện của mạng 3G1, 4G2, 5G3,đường truyền internet không dây giúp cho tất cảmọi người ở độ tuổi nào cũng có thể truy cập mạng. Do vậy, lượng người truy cậpinternet càng ngày càng tăng lên, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh thiếu niên (Hunley vàcộng sự 2005). Theo Trung tâm Quốc gia về Thống kê Giáo dục Hoa Kỳ (NationalCenter for Education Statistics, NCES), tại Mỹ năm 2003 có 91% số học sinh từmẫu giáo đến lớp 12 sử dụng máy tính, 59% sử dụng máy tính với độ tuổi rất sớm(79% số học sinh từ lớp 9 đến 12 sử dụng máy tính). Tại Việt Nam, khảo sát tại mộttrường Trung học phổ thông Hà Nội có 100% học sinh sử dụng internet với nhữngmục đích khác nhau (Phạm Thị Liên, 2016). Mạng internet phát triển đã mang đến cho con người vô vàn những lợi ích.Internet mang lại sự thay đổi tương tác xã hội của mỗi cá nhân trong xã hội, phươngpháp học tập và tạo nên nhiều lựa chọn giải trí mới. Đặc biệt với sự ra đời của mạngxã hội và các ứng dụng thông minh, mạng Internet đã tạo nên một công cụ giaotiếp mới nhanh chóng và thuận tiện, giúp những người trẻ tuổi sử dụng tin nhắntức thì (Messenger4, Imess5,...), mạng xã hội (Facebook6, Instagram7,...), YouTube8,Email9, phòng trò chuyện và webcam.1 3G: Viết tắt của third - generation technology, là thể hệ thứ ba của chuẩn công nghệ di động, cho phép truy cập internet, truyền cả dữ liệu điện thoại và dữ liệu ngoại thoại (tải dữ liệu, gửi thư điện tử, tin nhắn nhanh, hình ảnh…)2 4G: Viết tắt của fourth - generation technology, là thế hệ thứ tư của chuẩn công nghệ di động và thay thế cho thế hệ thứ ba của truyền thông băng thông rộng.3 5G: Viết tắt của fifth - generation technology, là thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di động sau thế hệ 4G, hoạt động ở các băng tần 28, 38, và 60 GHz. Mạng 5G có tốc độ nhanh hơn khoảng 100 lần so với mạng 4G hiện nay.4 Messenger: là một dịch vụ và ứng dụng phần mềm tin nhắn tức thời chia sẻ giao tiếp bằng ký tự và giọng nói. Được tích hợp trên ứng dụng Chat (trò chuyện) củaFacebookvà được xây dựng trên giao thứcMQTT,Messenger cho phép người dùng Facebook trò chuyện với bạn bè trên cả di động và trang web chính5 Imess: iMessage là một dịch vụ nhắn tin tức thời được phát triển bởi Apple Inc. Nó được hỗ trợ bởi ứng dụng Tin nhắn trong iOS 5 trở lên và OS X Mountain Lion trở lên6 Facebook:là một websitedịch vụ mạng xã hộivàtruyền thông xã hộido công ty Facebook, Inc điều hànhvới trụ sở tạiMenlo Park, California.7 Instagram: là một phần mềm chia sẻ ảnh miễn phí cho phép người dùng chụp ảnh trên điện thoại của mình, thêm các bộ lọc hình ảnh, và sau đó chia sẻ trên nhiều mạng xã hội khác nhau, kể cả Instagram. Những bức ảnh chụp được sẽ có dạng hình vuông với tỉ lệ 4:3 thường được dùng trong các thiết bị di động8 Youtube: là một trang web chia sẻvideo, là nơi người dùng có thể tải lên hoặc tải về máy tính hay điện thoại và chia sẻ cácvideo clip.9 Email (Thư điện tử): là một phương th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan một số chương trình giáo dục an toàn trên mạng internet trên thế giới: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 291 TỔNG QUAN MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC AN TOÀN TRÊN MẠNG INTERNET TRÊN THẾ GIỚI: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TS. Trần Văn Công1 Mai Nhật Minh2 Phạm Hạnh Ngân Tóm tắt: Bài viết tổng hợp và phân tích các chương trình giáo dục an toàn mạng trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng chương trình này tại Việt Nam. Hiện nay, trên thế giới có khoảng hơn 100 chương trình (Jones và Finkelhor, 2011). Các chương trình được thực hiện cho học sinh ở mọi cấp học. Một số bằng chứng khoa học về hiệu quả của các chương trình giáo dục an toàn mạng cũng được trình bày trong bài. Ngoài ra, dựa trên các ưu và nhược điểm của các chương trình đã được triển khai trên thế giới, một số gợi ý cho việc xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng cho học sinh Việt Nam được đưa ra. Từ khóa: chương trình, giáo dục, an toàn mạng, học sinh, tổng quanĐặt vấn đề Hiện nay, mạng Internet đã và đang trở thành một phần không thể thiếu trongcuộc sống hàng ngày của con người với những nhu cầu như làm việc, giải trí, họctập,... Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và nền kinh tế, các thiết bịđiện tử (điện thoại di động thông minh, máy tính bảng,...) ngày càng phổ biến; sự1 Trường Đại học Giáo dục; Email: congtv@vnu.edu.vn.2 THPT Amsterdam. KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ: GIÁO DỤC CHO MỌI NGƯỜI 292 PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL CONFERENCE EDUCATION FOR ALLxuất hiện của mạng 3G1, 4G2, 5G3,đường truyền internet không dây giúp cho tất cảmọi người ở độ tuổi nào cũng có thể truy cập mạng. Do vậy, lượng người truy cậpinternet càng ngày càng tăng lên, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh thiếu niên (Hunley vàcộng sự 2005). Theo Trung tâm Quốc gia về Thống kê Giáo dục Hoa Kỳ (NationalCenter for Education Statistics, NCES), tại Mỹ năm 2003 có 91% số học sinh từmẫu giáo đến lớp 12 sử dụng máy tính, 59% sử dụng máy tính với độ tuổi rất sớm(79% số học sinh từ lớp 9 đến 12 sử dụng máy tính). Tại Việt Nam, khảo sát tại mộttrường Trung học phổ thông Hà Nội có 100% học sinh sử dụng internet với nhữngmục đích khác nhau (Phạm Thị Liên, 2016). Mạng internet phát triển đã mang đến cho con người vô vàn những lợi ích.Internet mang lại sự thay đổi tương tác xã hội của mỗi cá nhân trong xã hội, phươngpháp học tập và tạo nên nhiều lựa chọn giải trí mới. Đặc biệt với sự ra đời của mạngxã hội và các ứng dụng thông minh, mạng Internet đã tạo nên một công cụ giaotiếp mới nhanh chóng và thuận tiện, giúp những người trẻ tuổi sử dụng tin nhắntức thì (Messenger4, Imess5,...), mạng xã hội (Facebook6, Instagram7,...), YouTube8,Email9, phòng trò chuyện và webcam.1 3G: Viết tắt của third - generation technology, là thể hệ thứ ba của chuẩn công nghệ di động, cho phép truy cập internet, truyền cả dữ liệu điện thoại và dữ liệu ngoại thoại (tải dữ liệu, gửi thư điện tử, tin nhắn nhanh, hình ảnh…)2 4G: Viết tắt của fourth - generation technology, là thế hệ thứ tư của chuẩn công nghệ di động và thay thế cho thế hệ thứ ba của truyền thông băng thông rộng.3 5G: Viết tắt của fifth - generation technology, là thế hệ tiếp theo của công nghệ truyền thông di động sau thế hệ 4G, hoạt động ở các băng tần 28, 38, và 60 GHz. Mạng 5G có tốc độ nhanh hơn khoảng 100 lần so với mạng 4G hiện nay.4 Messenger: là một dịch vụ và ứng dụng phần mềm tin nhắn tức thời chia sẻ giao tiếp bằng ký tự và giọng nói. Được tích hợp trên ứng dụng Chat (trò chuyện) củaFacebookvà được xây dựng trên giao thứcMQTT,Messenger cho phép người dùng Facebook trò chuyện với bạn bè trên cả di động và trang web chính5 Imess: iMessage là một dịch vụ nhắn tin tức thời được phát triển bởi Apple Inc. Nó được hỗ trợ bởi ứng dụng Tin nhắn trong iOS 5 trở lên và OS X Mountain Lion trở lên6 Facebook:là một websitedịch vụ mạng xã hộivàtruyền thông xã hộido công ty Facebook, Inc điều hànhvới trụ sở tạiMenlo Park, California.7 Instagram: là một phần mềm chia sẻ ảnh miễn phí cho phép người dùng chụp ảnh trên điện thoại của mình, thêm các bộ lọc hình ảnh, và sau đó chia sẻ trên nhiều mạng xã hội khác nhau, kể cả Instagram. Những bức ảnh chụp được sẽ có dạng hình vuông với tỉ lệ 4:3 thường được dùng trong các thiết bị di động8 Youtube: là một trang web chia sẻvideo, là nơi người dùng có thể tải lên hoặc tải về máy tính hay điện thoại và chia sẻ cácvideo clip.9 Email (Thư điện tử): là một phương th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Giáo dục an toàn trên mạng internet Giáo dục an toàn Phát triển giáo dục Dạy học trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 281 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 105 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm ứng dụng phần mềm trong dạy học Tiếng Anh online qua Zoom
14 trang 68 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 40 0 0 -
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 38 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
8 trang 35 0 0
-
Thực trạng chuyển đổi số trong dạy học tại Trường Đại học Tiền Giang
9 trang 34 0 0