Tổng quan một số vấn đề cơ sở lí luận của Dạy học phân hóa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.11 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo tập trung trình bày tổng quan một số vấn đề cơ sở lí luận của DHPH: lý thuyết xã hội học của quá trình dạy học; lý thuyết về vùng phát triển gần nhất; thuyết đa trí tuệ; trình độ nhận thức, sở thích, phong cách học của học sinh (HS), định hướng dạy học tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Từ đó đi đến cái nhìn rõ nét hơn về định hướng DHPH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan một số vấn đề cơ sở lí luận của Dạy học phân hóa DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Tổng quan một số vấn đề cơ sở lí luận của Dạy học phân hóa TS. Lê Thị Thu Hương*1 Tóm tắt Dạy học phân hóa (DHPH) là một trong những định hướng cơ bản của giáo dục phổthông sau 2015. Đây là vấn đề được quan tâm nghiên cứu, vận dụng từ lâu, ở nhiều quốcgia trên thế giới. Bài báo tập trung trình bày tổng quan một số vấn đề cơ sở lí luận củaDHPH: lý thuyết xã hội học của quá trình dạy học; lý thuyết về vùng phát triển gần nhất;thuyết đa trí tuệ; trình độ nhận thức, sở thích, phong cách học của học sinh (HS), địnhhướng dạy học tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Từ đó đi đến cái nhìn rõ néthơn về định hướng DHPH. Từ khóa: dạy học phân hóa; cơ sở lí luận; thuyết đa trí tuệ, vùng phát triển gần nhất. 1. Đặt vấn đề Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI nêu rõ định hướng: “Giáo dục Việt Nam pháttriển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu giađình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” [1]. Để thực hiện tốt nộidung đó, DHPH phải được xem như một trong những định hướng cơ bản của đổi mới giáodục phổ thông Việt Nam sau 2015 nhằm phát triển nền giáo dục nước nhà theo địnhhướng tiếp cận năng lực người học. DHPH được nghiên cứu và vận dụng ở rất nhiều nước trên thế giới, trong đó pháttriển nhất là ở Mỹ. Gibson (2010) đã viết: “DHPH không phải là một xu hướng dạy họcmới và cũng không phải là một quan niệm mới về dạy học” (theo [2]). Những nghiên cứuvề DHPH được bắt đầu từ lâu trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu trước đó và nhữngkết quả nghiên cứu này được xem như nền tảng cơ sở lí luận vững chắc của định hướngDHPH. 2. Nội dung 2.1 Lý thuyết xã hội học của quá trình dạy học Qua nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu chúng tôi nhận thấy một số nhà giáo dục vànghiên cứu giáo dục xem lí thuyết về mặt xã hội học được xây dựng bởi nhà tâm lí họcNga, Vygotsky (1896-1934) là cơ sở để nghiên cứu về quá trình giáo dục, sự thay đổitrong lớp học và tái phát triển (Blanton, 1998; Flem, Moen, và Gudmundsdottir, 2000;* Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 32 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015Goldfarb, 2000; Kearsley, 1996; Riddle và Dabbagh, 1999; Rueda, Goldenberg, vàGallimore năm 1992; Shambaugh và Magliaro năm 2001; Tharp và Gallimore, 1988)(theo [6]). Lí thuyết về mặt văn hóa xã hội với những nghiên cứu của Vygotsky và sau đó làWertsch đem lại nhiều ý nghĩa tích cực đối với quá trình dạy học và giáo dục trong nhàtrường. Lí thuyết này dựa trên tiền đề cho rằng mỗi cá nhân HS phải được học tập trongmột xã hội cụ thể và bối cảnh văn hóa nhất định (Blanton, 1998; Flem và cs, 2000;MacGillivray và Rueda, 2001; Patsula, 1999; Tharp và Gallimore, 1988). Những hoàncảnh xác định như vậy là cần thiết cho sự phát triển các chức năng bậc cao hơn và cácchức năng này chỉ có thể được hình thành và phát triển nhờ các nhân tố xã hội (Blanton,1998; Riddle và Dabbagh, 1999; Rueda và cộng sự, 1992; Shambaugh và Magliaro,2001). Do đó, nhân tố xã hội là cơ sở cho sự phát triển của nhận thức (Kearsley, 1996;Kearsley, 2005; MacGillivray và Rueda, năm 2001; Patsula năm 1999; Riddle vàDabbagh, 1999; Scherba, 2002). Hơn nữa, lí thuyết của Vygotsky cũng đưa ra quan điểmxem giáo dục là một quá trình diễn ra và phát triển liên tục chứ không phải là sản phẩmcủa một quá trình (Riddle và Dabbagh, 1999) (theo [6]). Những nghiên cứu về DHPH phản ánh lí thuyết văn hóa - xã hội của Vygotsky,những nguyên lí chủ yếu của nó đều nằm trong mối quan hệ giữa các nhân tố xã hội, giữaGV và HS. Tomlinson (2010) chỉ ra rằng GV là người được đào tạo để hướng dẫn, điềukhiển quá trình dạy học. Bằng cách sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy họcthích hợp, GV sẽ giúp mỗi người học đạt đến tiềm năng học tập của mình trong hoàn cảnhnhất định. HS, dưới sự hướng dẫn, điều khiển của GV sẽ độc lập, tự giác và tích cực nhậnthức để chiếm lĩnh các kiến thức, kĩ năng và có thái độ học tập ngày càng tốt hơn. Mốiquan hệ giữa HS và GV rõ ràng là mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại và phụ thuộclẫn nhau, những nỗ lực chung của cả GV và HS sẽ nâng cao chất lượng dạy học. Ngượclại những hạn chế trong kĩ năng giảng dạy của GV cũng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến HStrong phát triển vùng phát triển gần nhất của các em. Thực tiễn dạy học hiện nay cho thấy, GV không còn là người đứng trước lớp đểthuyết trình từ đầu đến cuối về những gì HS cần học nữa. Họ phải hướng dẫn cho HSphương pháp tự học. Giáo viên phải tìm ra con đường để làm cho việc học trở thành mộtphần trong cuộc sống hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan một số vấn đề cơ sở lí luận của Dạy học phân hóa DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015 Tổng quan một số vấn đề cơ sở lí luận của Dạy học phân hóa TS. Lê Thị Thu Hương*1 Tóm tắt Dạy học phân hóa (DHPH) là một trong những định hướng cơ bản của giáo dục phổthông sau 2015. Đây là vấn đề được quan tâm nghiên cứu, vận dụng từ lâu, ở nhiều quốcgia trên thế giới. Bài báo tập trung trình bày tổng quan một số vấn đề cơ sở lí luận củaDHPH: lý thuyết xã hội học của quá trình dạy học; lý thuyết về vùng phát triển gần nhất;thuyết đa trí tuệ; trình độ nhận thức, sở thích, phong cách học của học sinh (HS), địnhhướng dạy học tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. Từ đó đi đến cái nhìn rõ néthơn về định hướng DHPH. Từ khóa: dạy học phân hóa; cơ sở lí luận; thuyết đa trí tuệ, vùng phát triển gần nhất. 1. Đặt vấn đề Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI nêu rõ định hướng: “Giáo dục Việt Nam pháttriển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu giađình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả” [1]. Để thực hiện tốt nộidung đó, DHPH phải được xem như một trong những định hướng cơ bản của đổi mới giáodục phổ thông Việt Nam sau 2015 nhằm phát triển nền giáo dục nước nhà theo địnhhướng tiếp cận năng lực người học. DHPH được nghiên cứu và vận dụng ở rất nhiều nước trên thế giới, trong đó pháttriển nhất là ở Mỹ. Gibson (2010) đã viết: “DHPH không phải là một xu hướng dạy họcmới và cũng không phải là một quan niệm mới về dạy học” (theo [2]). Những nghiên cứuvề DHPH được bắt đầu từ lâu trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu trước đó và nhữngkết quả nghiên cứu này được xem như nền tảng cơ sở lí luận vững chắc của định hướngDHPH. 2. Nội dung 2.1 Lý thuyết xã hội học của quá trình dạy học Qua nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu chúng tôi nhận thấy một số nhà giáo dục vànghiên cứu giáo dục xem lí thuyết về mặt xã hội học được xây dựng bởi nhà tâm lí họcNga, Vygotsky (1896-1934) là cơ sở để nghiên cứu về quá trình giáo dục, sự thay đổitrong lớp học và tái phát triển (Blanton, 1998; Flem, Moen, và Gudmundsdottir, 2000;* Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 32 DHTH & DHPH ở trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới CT và SGK sau năm 2015Goldfarb, 2000; Kearsley, 1996; Riddle và Dabbagh, 1999; Rueda, Goldenberg, vàGallimore năm 1992; Shambaugh và Magliaro năm 2001; Tharp và Gallimore, 1988)(theo [6]). Lí thuyết về mặt văn hóa xã hội với những nghiên cứu của Vygotsky và sau đó làWertsch đem lại nhiều ý nghĩa tích cực đối với quá trình dạy học và giáo dục trong nhàtrường. Lí thuyết này dựa trên tiền đề cho rằng mỗi cá nhân HS phải được học tập trongmột xã hội cụ thể và bối cảnh văn hóa nhất định (Blanton, 1998; Flem và cs, 2000;MacGillivray và Rueda, 2001; Patsula, 1999; Tharp và Gallimore, 1988). Những hoàncảnh xác định như vậy là cần thiết cho sự phát triển các chức năng bậc cao hơn và cácchức năng này chỉ có thể được hình thành và phát triển nhờ các nhân tố xã hội (Blanton,1998; Riddle và Dabbagh, 1999; Rueda và cộng sự, 1992; Shambaugh và Magliaro,2001). Do đó, nhân tố xã hội là cơ sở cho sự phát triển của nhận thức (Kearsley, 1996;Kearsley, 2005; MacGillivray và Rueda, năm 2001; Patsula năm 1999; Riddle vàDabbagh, 1999; Scherba, 2002). Hơn nữa, lí thuyết của Vygotsky cũng đưa ra quan điểmxem giáo dục là một quá trình diễn ra và phát triển liên tục chứ không phải là sản phẩmcủa một quá trình (Riddle và Dabbagh, 1999) (theo [6]). Những nghiên cứu về DHPH phản ánh lí thuyết văn hóa - xã hội của Vygotsky,những nguyên lí chủ yếu của nó đều nằm trong mối quan hệ giữa các nhân tố xã hội, giữaGV và HS. Tomlinson (2010) chỉ ra rằng GV là người được đào tạo để hướng dẫn, điềukhiển quá trình dạy học. Bằng cách sử dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy họcthích hợp, GV sẽ giúp mỗi người học đạt đến tiềm năng học tập của mình trong hoàn cảnhnhất định. HS, dưới sự hướng dẫn, điều khiển của GV sẽ độc lập, tự giác và tích cực nhậnthức để chiếm lĩnh các kiến thức, kĩ năng và có thái độ học tập ngày càng tốt hơn. Mốiquan hệ giữa HS và GV rõ ràng là mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại và phụ thuộclẫn nhau, những nỗ lực chung của cả GV và HS sẽ nâng cao chất lượng dạy học. Ngượclại những hạn chế trong kĩ năng giảng dạy của GV cũng sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến HStrong phát triển vùng phát triển gần nhất của các em. Thực tiễn dạy học hiện nay cho thấy, GV không còn là người đứng trước lớp đểthuyết trình từ đầu đến cuối về những gì HS cần học nữa. Họ phải hướng dẫn cho HSphương pháp tự học. Giáo viên phải tìm ra con đường để làm cho việc học trở thành mộtphần trong cuộc sống hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lí luận của Dạy học phân hóa Dạy học phân hóa Phong cách học của học sinh Dạy học tích cực Lý thuyết xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 264 0 0 -
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
Thiết kế không gian: Tiếp cận dưới góc độ lý thuyết xã hội học
12 trang 213 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 172 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
9 trang 76 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 17: Sử dụng thiết bị dạy học ở tiểu học
80 trang 63 0 0 -
Mô hình phân tích xã hội theo lý thuyết xã hội học vi mô
10 trang 58 0 0 -
9 trang 46 0 0
-
Module bồi dưỡng thường xuyên Tiểu học - Module 16: Một số kỹ thuật dạy học tích cực ở tiểu học
37 trang 40 0 0