Tổng quan một số vấn đề kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Trần Hữu Hiệp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 217.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long nằm giữa khu vực kinh tế năng động và phát triển, liền kề với TP. Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích gần 40 nghìn km 2, dân số khoảng 18 triệu người, có hơn 340 km đường biên giới trên bộ giáp Campuchia, là khu vực duy nhất của cả nước tiếp giáp Biển Đông và Biển Tây với bờ biển dài 750 km, chiếm 23% chiều dài bờ biển quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan một số vấn đề kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Trần Hữu Hiệp TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Hữu Hiệp Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ I. “Định vị” đồng bằng sông Cửu Long trong “bản đồ” kinh tế - xã hội đấtnước Vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh, thành phố: Cần Thơ,Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, KiênGiang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. ĐBSCL nằm giữa khu vực kinh tếnăng động và phát triển, liền kề với TP. Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, có diện tích gần 40 nghìn km 2, dân số khoảng 18 triệu người, có hơn 340 km đườngbiên giới trên bộ giáp Campuchia, là khu vực duy nhất của cả nước tiếp giáp Biển Đôngvà Biển Tây với bờ biển dài 750 km, chiếm 23% chiều dài bờ biển quốc gia; hơn 360ngàn km2 vùng biển và đặc quyền kinh tế, có gần 200 đảo và quần đảo, đặc biệt là đảoPhú Quốc lớn nhất Việt Nam; gần tuyến hàng hải Đông – Tây, là luồng hài hải quốc tế sôiđộng nhất, hiện diện nhiều nền kinh tế lớn của thế giới. ĐBSCL không chỉ là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, trái cây, nuôi trồng,đánh bắt thuỷ, hải sản của cả nước, mà còn được xác định là „vùng nông sản lớn trongmạng lưới sản xuất toàn cầu”1; là “vùng có tiềm năng, thế mạnh phát triển công nghiệpnăng lượng, công nghiệp thực phẩm, phát triển du lịch và là vùng sản xuất lương thựctrọng điểm quốc gia”2. II. Thành tựu và hạn chế của vùng ĐBSCL: A. Thành tựu: 1. Kinh tế các tỉnh, thành vùng ĐBSCL phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyểndịch đúng hướng, hiệu quả sản xuất được nâng cao, môi trường đầu tư được cảithiện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân toàn vùng giai đoạn 2001-2010 đạtkhoảng 11,5%/năm (năm 2012 đạt gần 10% so cả nước tăng hơn 5%). Cơ cấu kinh tếchuyển dịch tích cực. Năm 2000: tỉ trọng khu vực I (nông - lâm nghiệp và thủy sản) chiếm53,5%, khu vực II (công nghiệp - xây dựng): 18,5% và khu vực III (dịch vụ): 28%. Nhưngđến năm 2012, khu vực I: 38,26% (giảm 15,24%), khu vực II: 25,85% (tăng 7,35%), khuvực III: 35,89% (tăng 7,89%). Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu toàn vùng năm 2012 đạt14,27 tỉ USD (chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước). Trong đó, xuấtkhẩu đạt 10,07 tỉ USD, nhập khẩu: 4,2 tỉ USD, xuất siêu 5,87 tỉ USD. Năm 2012, thu nhậpbình quân đầu người đạt 32,33 triệu đồng người/năm (tương đương 1.525 USD), gần bằngbình quân chung của cả nước, cao hơn vùng Tây Bắc, Tây Nguyên. Môi trường đầu tư vùng ĐBSCL ngày càng tốt hơn, chỉ số năng cạnh tranh (PCI) củacác tỉnh, thành trong vùng các năm qua nhìn chung được cải thiện khá tốt, hầu hết đều1 Quyết định số 1581/QĐ-TTg ngày 09-10-2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui hoạch xây dựng vùngĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050.2 Kết luận số 28-KL/TW ngày 14-8-2012 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế -xã hội và đảm bảo an ninh – quốc phòng vùng ĐBSCL, thời kỳ 2011-2020.nằm trong nhóm khá, tốt và rất tốt. Riêng năm PCI 2012, vùng ĐBSCL có 3 tỉnh trongnhóm 5 và 6 tỉnh trong nhóm 10 tỉnh, thành dẫn đầu; đặc biệt, có Đồng Tháp đứng đầu 63tỉnh, thành cả nước. 2. Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển toàn diện, từng bước hình thành vùng sảnxuất tập trung, chuyên canh, phát huy lợi thế sản phẩm chủ lực của vùng (lúa gạo,thủy sản, trái cây), thể hiện vai trò trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng,đánh bắt thủy sản của cả nước. Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp tăng từ 56.292 tỉ đồng năm 2001 lên101.000 tỉ đồng năm 2010, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt 6,9%/năm.Riêng năm 2012 đạt 122.506 tỷ đồng. Hiệu quả thu nhập trên mỗi ha đất sản xuất nôngnghiệp trong vùng tăng từ 20,2 triệu đồng/ha vào năm 2000 lên gần 38 triệu đồng/ha năm2010, khoảng 41 triệu đồng/ha năm 2012. Sản xuất lúa, trái cây, thủy sản phát triển nhanhvề sản lượng, là các ngành hàng chủ lực của vùng. ĐBSCL đã hình thành các mô hình tậptrung chuyên canh lúa, cây ăn trái và thủy sản, áp dụng công nghệ cao, tạo ra khối lượnghàng hóa lớn. Các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu tại vùng ĐBSCL đã tham gia tíchcực vào việc lai tạo, cung ứng cây, con giống, vật nuôi và sản xuất các chế phẩm sinh học,ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp. Năng suất lúa tăng từ 42,2 tạ/ha năm 2001 lên 54,3 tạ/ha năm 2010 và 60 tạ/ha năm2012; nâng sản lượng lúa từ 16 triệu tấn năm 2001 lên 21,6 triệu tấn năm 2010 và 24,3triệu tấn năm 2012 (chiếm 55,62% sản lượng lúa cả nước – 43, 6 triệu tấn). Năm 2012xuất khẩu trên 7,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch trên 3,2 tỷ USD, chiếm 92% kim ngạchxuất khẩu gạo cả nước. Cây ăn trái phát triển nhanh, đã hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắnvới nhu cầu thị trường, một số giống có thương hiệu như xoài cát Hòa Lộc, bưởi Năm Roi,bưởi Da Xanh, vú sữa Lò Rèn… Cuối năm 2012 toàn vùng có hơn 300.000 ha cây ăn trái,chiếm 40% diện tích cả nước, đạt 3,6 triệu tấn năm 2012, tăng hơn 1 triệu tấn so năm2001, chiếm khoảng 70% sản lượng trái cây cả nước. ĐBSCL là vùng nuôi, đánh bắt thủy sản lớn nhất nước, chiếm 70% diện tích nuôi,58% sản lượng thủy sản cả nước. Trong đó, cá tra, tôm trở thành sản phẩm chủ lực quốcgia. Năm 2012 diện tích nuôi cá tra đạt 5.500 ha, cho sản lượng 1,5 triệu tấn, xuất khẩu đạt1,8 tỷ USD); sản lượng tôm chiếm 80%, đóng góp 60% kim ngạch xuất khẩu tôm cả nước.Khai thác thuỷ sản chuyển từ gần bờ sang chủ động nuôi trồng, kết hợp đánh bắt xa bờ. 3. Công nghiệp được chú trọng phát triển, đi dần vào khai thác các thế mạnhcủa vùng về công nghiệp chế biến nông sản, bước đầu tập trung đầu tư phát huy lợithế về công nghiệp dầu khí, năng lượng, nhiệt điện và cơ khí. Giá trị sản xuất công nghiệp v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan một số vấn đề kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long - Trần Hữu Hiệp TỔNG QUAN MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Hữu Hiệp Vụ trưởng Vụ Kinh tế, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ I. “Định vị” đồng bằng sông Cửu Long trong “bản đồ” kinh tế - xã hội đấtnước Vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh, thành phố: Cần Thơ,Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, KiênGiang, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. ĐBSCL nằm giữa khu vực kinh tếnăng động và phát triển, liền kề với TP. Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phíaNam, có diện tích gần 40 nghìn km 2, dân số khoảng 18 triệu người, có hơn 340 km đườngbiên giới trên bộ giáp Campuchia, là khu vực duy nhất của cả nước tiếp giáp Biển Đôngvà Biển Tây với bờ biển dài 750 km, chiếm 23% chiều dài bờ biển quốc gia; hơn 360ngàn km2 vùng biển và đặc quyền kinh tế, có gần 200 đảo và quần đảo, đặc biệt là đảoPhú Quốc lớn nhất Việt Nam; gần tuyến hàng hải Đông – Tây, là luồng hài hải quốc tế sôiđộng nhất, hiện diện nhiều nền kinh tế lớn của thế giới. ĐBSCL không chỉ là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, trái cây, nuôi trồng,đánh bắt thuỷ, hải sản của cả nước, mà còn được xác định là „vùng nông sản lớn trongmạng lưới sản xuất toàn cầu”1; là “vùng có tiềm năng, thế mạnh phát triển công nghiệpnăng lượng, công nghiệp thực phẩm, phát triển du lịch và là vùng sản xuất lương thựctrọng điểm quốc gia”2. II. Thành tựu và hạn chế của vùng ĐBSCL: A. Thành tựu: 1. Kinh tế các tỉnh, thành vùng ĐBSCL phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế chuyểndịch đúng hướng, hiệu quả sản xuất được nâng cao, môi trường đầu tư được cảithiện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân toàn vùng giai đoạn 2001-2010 đạtkhoảng 11,5%/năm (năm 2012 đạt gần 10% so cả nước tăng hơn 5%). Cơ cấu kinh tếchuyển dịch tích cực. Năm 2000: tỉ trọng khu vực I (nông - lâm nghiệp và thủy sản) chiếm53,5%, khu vực II (công nghiệp - xây dựng): 18,5% và khu vực III (dịch vụ): 28%. Nhưngđến năm 2012, khu vực I: 38,26% (giảm 15,24%), khu vực II: 25,85% (tăng 7,35%), khuvực III: 35,89% (tăng 7,89%). Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu toàn vùng năm 2012 đạt14,27 tỉ USD (chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước). Trong đó, xuấtkhẩu đạt 10,07 tỉ USD, nhập khẩu: 4,2 tỉ USD, xuất siêu 5,87 tỉ USD. Năm 2012, thu nhậpbình quân đầu người đạt 32,33 triệu đồng người/năm (tương đương 1.525 USD), gần bằngbình quân chung của cả nước, cao hơn vùng Tây Bắc, Tây Nguyên. Môi trường đầu tư vùng ĐBSCL ngày càng tốt hơn, chỉ số năng cạnh tranh (PCI) củacác tỉnh, thành trong vùng các năm qua nhìn chung được cải thiện khá tốt, hầu hết đều1 Quyết định số 1581/QĐ-TTg ngày 09-10-2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui hoạch xây dựng vùngĐBSCL đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050.2 Kết luận số 28-KL/TW ngày 14-8-2012 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế -xã hội và đảm bảo an ninh – quốc phòng vùng ĐBSCL, thời kỳ 2011-2020.nằm trong nhóm khá, tốt và rất tốt. Riêng năm PCI 2012, vùng ĐBSCL có 3 tỉnh trongnhóm 5 và 6 tỉnh trong nhóm 10 tỉnh, thành dẫn đầu; đặc biệt, có Đồng Tháp đứng đầu 63tỉnh, thành cả nước. 2. Nông, lâm, ngư nghiệp phát triển toàn diện, từng bước hình thành vùng sảnxuất tập trung, chuyên canh, phát huy lợi thế sản phẩm chủ lực của vùng (lúa gạo,thủy sản, trái cây), thể hiện vai trò trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng,đánh bắt thủy sản của cả nước. Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp tăng từ 56.292 tỉ đồng năm 2001 lên101.000 tỉ đồng năm 2010, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt 6,9%/năm.Riêng năm 2012 đạt 122.506 tỷ đồng. Hiệu quả thu nhập trên mỗi ha đất sản xuất nôngnghiệp trong vùng tăng từ 20,2 triệu đồng/ha vào năm 2000 lên gần 38 triệu đồng/ha năm2010, khoảng 41 triệu đồng/ha năm 2012. Sản xuất lúa, trái cây, thủy sản phát triển nhanhvề sản lượng, là các ngành hàng chủ lực của vùng. ĐBSCL đã hình thành các mô hình tậptrung chuyên canh lúa, cây ăn trái và thủy sản, áp dụng công nghệ cao, tạo ra khối lượnghàng hóa lớn. Các Viện, Trường, Trung tâm nghiên cứu tại vùng ĐBSCL đã tham gia tíchcực vào việc lai tạo, cung ứng cây, con giống, vật nuôi và sản xuất các chế phẩm sinh học,ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phục vụ nông nghiệp. Năng suất lúa tăng từ 42,2 tạ/ha năm 2001 lên 54,3 tạ/ha năm 2010 và 60 tạ/ha năm2012; nâng sản lượng lúa từ 16 triệu tấn năm 2001 lên 21,6 triệu tấn năm 2010 và 24,3triệu tấn năm 2012 (chiếm 55,62% sản lượng lúa cả nước – 43, 6 triệu tấn). Năm 2012xuất khẩu trên 7,2 triệu tấn gạo, đạt kim ngạch trên 3,2 tỷ USD, chiếm 92% kim ngạchxuất khẩu gạo cả nước. Cây ăn trái phát triển nhanh, đã hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắnvới nhu cầu thị trường, một số giống có thương hiệu như xoài cát Hòa Lộc, bưởi Năm Roi,bưởi Da Xanh, vú sữa Lò Rèn… Cuối năm 2012 toàn vùng có hơn 300.000 ha cây ăn trái,chiếm 40% diện tích cả nước, đạt 3,6 triệu tấn năm 2012, tăng hơn 1 triệu tấn so năm2001, chiếm khoảng 70% sản lượng trái cây cả nước. ĐBSCL là vùng nuôi, đánh bắt thủy sản lớn nhất nước, chiếm 70% diện tích nuôi,58% sản lượng thủy sản cả nước. Trong đó, cá tra, tôm trở thành sản phẩm chủ lực quốcgia. Năm 2012 diện tích nuôi cá tra đạt 5.500 ha, cho sản lượng 1,5 triệu tấn, xuất khẩu đạt1,8 tỷ USD); sản lượng tôm chiếm 80%, đóng góp 60% kim ngạch xuất khẩu tôm cả nước.Khai thác thuỷ sản chuyển từ gần bờ sang chủ động nuôi trồng, kết hợp đánh bắt xa bờ. 3. Công nghiệp được chú trọng phát triển, đi dần vào khai thác các thế mạnhcủa vùng về công nghiệp chế biến nông sản, bước đầu tập trung đầu tư phát huy lợithế về công nghiệp dầu khí, năng lượng, nhiệt điện và cơ khí. Giá trị sản xuất công nghiệp v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết vùng Đồng bằng sông Cửu Long Liên kết vùng Kinh tế Đồng bằng sông Cửu Long Tổng quan Đồng bằng sông Cửu Long Kinh tế Đồng bằng sông Cửu LongTài liệu liên quan:
-
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 152 0 0 -
Hoạt động kinh tế đối ngoại - Động lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ hội nhập
12 trang 38 0 0 -
Đẩy mạnh liên kết vùng và chuyển đổi số trong phát triển du lịch tỉnh Bình Dương
11 trang 29 0 0 -
Liên kết kinh tế vùng: từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam
5 trang 23 0 0 -
Liên kết vùng và phát triển bền vững kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long
13 trang 23 1 0 -
Liên kết vùng của chuỗi giá trị hàng hóa nông lâm nghiệp trên lưu vực sông Ba, sông Kôn
12 trang 21 0 0 -
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long: Kết hợp phát triển KTXH với tăng trưởng QPAN
3 trang 20 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Hướng đến đồng bằng Sông Cửu Long bền vững và trù phú
2 trang 20 0 0 -
Đánh giá lại mối quan hệ giữa các loại quy hoạch mang tính chất vùng
3 trang 20 0 0