Tổng quan phát triển sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 18.00 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam có lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất các loại rau tươi từ rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn rễ và các loại rau gia vị,… trong đó rau tươi xuất khẩu là một trong những sản phẩm quan trọng của ngành nông nghiệp. Bài viết trình bày tổng quan phát triển sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan phát triển sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Vietnam J. Agri. Sci. 2023, Vol. 21, No. 7: 930-941 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023, 21(7): 930-941 www.vnua.edu.vn Nguyễn Thị Huyền Trang1*, Ninh Xuân Trung1, Nguyễn Văn Phơ2, Nguyễn Thị Phương Tâm3, Ngô Thị Thuận4 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Tập đoàn Bất động sản Đại thành công 4 Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam * Tác giả liên hệ: huyentrang@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 12.01.2023 Ngày chấp nhận đăng: 29.06.2023 TÓM TẮT Việt Nam có lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất các loại rau tươi từ rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn rễ và các loại rau gia vị,… trong đó rau tươi xuất khẩu là một trong những sản phẩm quan trọng của ngành nông nghiệp. Ngoài mang lại kim ngạch xuất khẩu cho đất nước, xuất khẩu rau tươi còn tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là ngành logistics và các ngành dịch vụ phát triển. Tuy nhiên, sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam chưa phát huy hết tiềm năng và còn bộc lộ nhiều hạn chế. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê các số liệu thông tin thứ cấp từ sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành, nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau xuất khẩu từ đó đề xuất định hướng giải pháp để phát triển sản xuất rau xuất khẩu. Từ khóa: Sản xuất rau, rau xuất khẩu, phát triển sản xuất rau. Development of Vegetable Production for Export in Vietnam: Theoretical and Practical Issues ABSTRACT Vietnam has the advantage of natural conditions to develop production of fresh vegetables (leafy, root, fruit vegetables and spices)..in which fresh vegetables for export are one of the important products of the agricultural sector. Exporting fresh vegetables are not only to bring export turnover to the country, but also create favorable conditions for supporting industries, especially to develop processing logistics and service. However, Vietnam's vegetable export production has not yet reached its full potential and revealed many limitations. This research used methods of synthesizing and statistical analysis of secondary information/data from books, articles, specialized journals, and domestic and international scientific research in order to systematize the theoretical and practical basis of developing vegetable production for export, thereby generalizing solutions to develop export vegetable production for Vietnam. Keywords: Vegetable production, export vegetables, development of vegetable production. 930 Nguyễn Thị Huyền Trang, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Văn Phơ, Nguyễn Thị Phương Tâm, Ngô Thị Thuận 931 Tổng quan phát triển sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn 932 Nguyễn Thị Huyền Trang, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Văn Phơ, Nguyễn Thị Phương Tâm, Ngô Thị Thuận 933 Tổng quan phát triển sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn 934 Nguyễn Thị Huyền Trang, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Văn Phơ, Nguyễn Thị Phương Tâm, Ngô Thị Thuận Diện tích (nghìn hecta) Tốc độ phát triển Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 bình quân (%) Rau các loại 937,3 961,8 966,5 989,4 1032,1 102,4 Đồng bằng sông Hồng 191,5 194,8 183,8 188,4 198,9 101,0 Trung du miền núi phía Bắc 137,7 143,2 144,9 149,7 158,1 103,5 Bắc Trung bộ 100,0 104,9 107,5 108,1 110,2 102,5 Duyên hải miền Trung 70,6 70,4 72,0 73,6 73,9 101,1 Tây Nguyên 108,6 112,0 115,7 119,8 128,3 104,3 Đông Nam Bộ 60,9 60,9 62,4 64,5 69,6 103,4 Đồng bằng sông Cửu Long 268,0 275,6 280,2 285,3 293,1 102,3 Đậu các loại 149,5 143,5 137,2 145,4 156,8 101,2 Đồng bằng sông Hồng 6,8 6,2 6,0 6,4 6,9 100,4 Trung du miền núi phía Bắc 15,7 15,1 14,3 14,9 15,1 99,0 Bắc Trung bộ 19,2 15,5 14,5 17,1 17,7 98,0 Duyên hải miền Trung 33,2 29,4 26,5 29,5 35,9 102,0 Tây Nguyên 52,8 56,5 58,3 59,5 61,8 104,0 Đông Nam Bộ 13,2 13,2 10,8 11,2 11,6 96,8 Đồng bằng sông Cửu Long 8,6 7,6 6,8 6,8 7,8 97,6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan phát triển sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Vietnam J. Agri. Sci. 2023, Vol. 21, No. 7: 930-941 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2023, 21(7): 930-941 www.vnua.edu.vn Nguyễn Thị Huyền Trang1*, Ninh Xuân Trung1, Nguyễn Văn Phơ2, Nguyễn Thị Phương Tâm3, Ngô Thị Thuận4 1 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Tập đoàn Bất động sản Đại thành công 4 Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam * Tác giả liên hệ: huyentrang@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 12.01.2023 Ngày chấp nhận đăng: 29.06.2023 TÓM TẮT Việt Nam có lợi thế về điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất các loại rau tươi từ rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn rễ và các loại rau gia vị,… trong đó rau tươi xuất khẩu là một trong những sản phẩm quan trọng của ngành nông nghiệp. Ngoài mang lại kim ngạch xuất khẩu cho đất nước, xuất khẩu rau tươi còn tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là ngành logistics và các ngành dịch vụ phát triển. Tuy nhiên, sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam chưa phát huy hết tiềm năng và còn bộc lộ nhiều hạn chế. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích thống kê các số liệu thông tin thứ cấp từ sách, bài báo, tạp chí chuyên ngành, nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau xuất khẩu từ đó đề xuất định hướng giải pháp để phát triển sản xuất rau xuất khẩu. Từ khóa: Sản xuất rau, rau xuất khẩu, phát triển sản xuất rau. Development of Vegetable Production for Export in Vietnam: Theoretical and Practical Issues ABSTRACT Vietnam has the advantage of natural conditions to develop production of fresh vegetables (leafy, root, fruit vegetables and spices)..in which fresh vegetables for export are one of the important products of the agricultural sector. Exporting fresh vegetables are not only to bring export turnover to the country, but also create favorable conditions for supporting industries, especially to develop processing logistics and service. However, Vietnam's vegetable export production has not yet reached its full potential and revealed many limitations. This research used methods of synthesizing and statistical analysis of secondary information/data from books, articles, specialized journals, and domestic and international scientific research in order to systematize the theoretical and practical basis of developing vegetable production for export, thereby generalizing solutions to develop export vegetable production for Vietnam. Keywords: Vegetable production, export vegetables, development of vegetable production. 930 Nguyễn Thị Huyền Trang, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Văn Phơ, Nguyễn Thị Phương Tâm, Ngô Thị Thuận 931 Tổng quan phát triển sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn 932 Nguyễn Thị Huyền Trang, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Văn Phơ, Nguyễn Thị Phương Tâm, Ngô Thị Thuận 933 Tổng quan phát triển sản xuất rau xuất khẩu của Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn 934 Nguyễn Thị Huyền Trang, Ninh Xuân Trung, Nguyễn Văn Phơ, Nguyễn Thị Phương Tâm, Ngô Thị Thuận Diện tích (nghìn hecta) Tốc độ phát triển Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 bình quân (%) Rau các loại 937,3 961,8 966,5 989,4 1032,1 102,4 Đồng bằng sông Hồng 191,5 194,8 183,8 188,4 198,9 101,0 Trung du miền núi phía Bắc 137,7 143,2 144,9 149,7 158,1 103,5 Bắc Trung bộ 100,0 104,9 107,5 108,1 110,2 102,5 Duyên hải miền Trung 70,6 70,4 72,0 73,6 73,9 101,1 Tây Nguyên 108,6 112,0 115,7 119,8 128,3 104,3 Đông Nam Bộ 60,9 60,9 62,4 64,5 69,6 103,4 Đồng bằng sông Cửu Long 268,0 275,6 280,2 285,3 293,1 102,3 Đậu các loại 149,5 143,5 137,2 145,4 156,8 101,2 Đồng bằng sông Hồng 6,8 6,2 6,0 6,4 6,9 100,4 Trung du miền núi phía Bắc 15,7 15,1 14,3 14,9 15,1 99,0 Bắc Trung bộ 19,2 15,5 14,5 17,1 17,7 98,0 Duyên hải miền Trung 33,2 29,4 26,5 29,5 35,9 102,0 Tây Nguyên 52,8 56,5 58,3 59,5 61,8 104,0 Đông Nam Bộ 13,2 13,2 10,8 11,2 11,6 96,8 Đồng bằng sông Cửu Long 8,6 7,6 6,8 6,8 7,8 97,6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Sản xuất rau xuất khẩu Sản xuất rau Rau xuất khẩu Phát triển sản xuất rauGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 189 0 0
-
8 trang 170 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 159 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 108 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 75 0 0 -
11 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
Chăn nuôi gà công nghiệp - lịch sử phát triển, một số thành tựu và thách thức trong kỷ nguyên mới
12 trang 56 0 0 -
8 trang 53 1 0
-
11 trang 52 0 0
-
11 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế nông nghiệp: Phần 2
85 trang 39 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
1 trang 33 0 0
-
Nghiên cứu về an ninh công nghệ mạng định nghĩa bằng phần mềm SDN và ứng dụng
13 trang 33 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng
12 trang 32 0 0 -
10 trang 31 0 0
-
Nghiên cứu, khảo nghiệm giống ngô nếp lai QT516 tại Quảng Ngãi
7 trang 29 0 0 -
Tối ưu hóa quá trình trích ly enzym lipase từ cám gạo
6 trang 29 0 0