Danh mục

TỔNG QUAN SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐI

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 84.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TỔNG QUAN: SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐI 1. Giới thiệu Cá đối là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước ven biển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, nó được biết đến như là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt và giá cả phải chăng so với các loài cá đắt tiền khác như cá mú, cá chẽm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐI TỔNG QUAN: SINH HỌC VÀ NUÔI CÁ ĐỐI1. Giới thiệuCá đối là loài rộng muối và phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nước venbiển vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn thế giới, nó được biết đếnnhư là một loài cá đại chúng bởi vì chất lượng thịt và giá cả phảichăng so với các loài cá đắt tiền khác như cá mú, cá chẽm. Cá đối cònđược coi là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế ở các nước thuộc vùng Địatrung hải, Isael, Tuynisia, HongKong, Đài loan…do lớn nhanh và dễnuôi ghép với các loài khác. Ngoài ra trứng cá đối còn là một món ănquý được ưa thích của người Trung quốc, v ì vậy chúng đã được xemnhư đối tượng nghiên cứu trên nhiều lãnh vực từ thập niên 60 trở lạiđây. Tuy nhiên ở Việt nam đối tượng này rất it được chú ý đến như làmột đối tượng nuôi, chúng chủ yếu được khai thác tự nhiên ở các vùngbiển và nước lợ do đó có rất it nghiên cứu về đối tượng này.[http://agriviet.com]2. Sơ lược về đặc điểm sinh học của cá đốiHọ cá đối là một họ rất lớntrong đó có khoảng 13 loài được coi là đối tượng trong nuôi trồng thuỷsản, tuy nhiên được chú ý nhất là loài Mugil cephalus bởi vì chúng cóphân bố rất rộng, lớn nhanh và kích thước lớn khi đạt đến trưởngthành (Pillay, 1990). Theo Nguyễn Khắc Hường (1993), nước ta có 13loài cá đối, trong đó ở Nam bộ có ít nhất 5 loài: M. cephalus, Mdussumieri (tên mới Liza subviridsis), Liza macrolepis, Lizavaigiensisvà Valamugil cunnesius. Theo báo cáo của Bộ Thuỷ sản (1996)ở vùng cửa sông nước ta thường gặp từ 5-7 loài có giá trị. Cá đối là loàirộng muối chúng có thể sống và sinh trưởng tốt trong môi trường nướclợ, lợ mặn và nước mặn. Ở các vùng cận nhiệt đới, trong một nghiêncứu (Cardona, 2000) cho thấy cá giống nhỏ (bình dương. Cá sinh trưởng kém ở vùng nước ngọt và độ mặn thấptrong khi sinh trưởng tốt ở các vùng nước lợ, lợ mặn và nước mặn (cóthể lên tới trên 70ppt) và chúng chịu sốc độ mặn kém nhất là trong điềukiện nhiệt độ thấp. Hotos và ctv (1998) trong một thí nghiệm gây sốc độmặn đối với cá giống (2.6cm chiều dài thân) từ nồng độ muối ban đầu20ppt lên các độ mặn 35-80ppt (5ppt cho mỗi khoảng cách) cho thấy cábắt đầu bị chết ở nồng độ muối trên 45ppt và chết 100% ở 70ppt. Cá đốicó thể chịu đựng được nhiệt độ dưới 10oC, có rất ít tài liệu đề cập đếnảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh trưởng và sinh sản của cá đối. Đa sốcác nghiên cứu trên cá đối được bố trí ở nhiệt độ 20-30oC. Cá đối ở giaiđoạn ấu trùng tới cá giống là loài ăn động vật phù du, khi trưởng thànhchúng chuyển phổ thức ăn sang thực vật phiêu sinh, mùn bã hữa cơ lơlửng và các thảm thực vật đáy (lab-lab: cộng sinh giữa tảo đáy và visinh vật). Trong điều kiện nuôi ngoài việc bón phân kích thích sự pháttriển của tảo làm thức ăn tự nhiên cho cá đối, chúng còn có thể đượccho ăn bổ sung với cám gạo, bánh dầu đậu phộng, đậu nành hoặc bộtđậu phộng (Pillay, 1990). Cá đối đất M dussumieri khai thác ở vùngđầm nước lợ thuộc hệ thống sông Hồng đạt kích thước từ 135-195 cm(tương ứng 113-167g), Cá đối nhồng Liza soiny đạt 280-370cm, đối mụcđạt 295-360 cm (Vũ Trung Tạng, 1994). Khu vực đầm phá Tam giang(Huế) cá đối mục có kích thước đạt 501 cm (1.120 g). Cá đối đất thànhthục khi đạt 2 năm tuổi, ở đầm nước lợ gặp cá có tuyến sinh dục đếngiai đoạn IV, cá đối đẻ ngay trong đầm. Sức sinh sản tuyệt đối đạt 7500-27.000 trứng. Riêng cá đối mục chỉ gặp cá có tuyến sinh dục ở giai đoạnthấp (dưới giai đoạn III) (Võ Văn Phú, 1995). Cá đối, Mugil cephaluslớn nhanh so với các loài cá đối khác trong họ cá đối. Cá cái thường lớnnhanh hơn cá đực và cũng đạt được kích thước lớn hơn. Trong điềukiện nuôi, sau một năm chúng có thể đạt kích thước 300g, 1.2kg sau hainăm và trên 2kg nếu nuôi sau 3 năm (Pillay, 1990). Cá đối có tập tínhsống quần đàn, và tập tính này thể hiện mạnh nhất vào mùa sinh sản, cáthường tập trung thành từng bầy lớn di cư ra các vùng nước sâu ngoàibiển để sinh sản. Cá đối là loài sinh sản theo mùa và mùa sinh sản củacá kéo dài từ tháng 10 tới tháng 4 năm sau, tuy nhiên ở các thủy vựcnước vùng cận nhiệt đới mùa sinh sản có thể ngắn hơn (tới tháng 1-tháng 2 năm sau). Cá đối đạt tới thành thục sinh sản vào 3 năm tuổi vớichiều dài thân trung bình khoảng 33cm ở cá đực và 35 cm ở cá cái. Sứcsinh sản của cá thông thường tỷ lệ thuận với trọng lượng và chiều dàithân cá, cá càng lớn sức sinh sản càng cao. Con cái có trọng lượngkhoảng1.5kg có sức sinh sản từ 1-1.5 triệu trứng (Pillay, 1990). Trứngcá đối có kích thước đường kính từ 0.9-1mm. Trứng đã thụ tinh nở raấu trùng trong khoảng 16-30h ở nhiệt độ 20-24oC. Ấu trùng cá đối rấtnhỏ (2.5-3.5mm) và thường có khuynh hướng tránh ánh sáng mạnh.Trứng cá và ấu trùng mới nở thường trôi dạt ngoài khơi vào một thờigian nào đó trong năm (các tháng thuộc mùa sinh sản) và cá bột xuấthiện theo mùa ở vùng cửa sông nơi được coi như các bãi ương cho cágiống. 3. Nuôi cá đối Thông thường trong thực tiễn người ta không nuôiđơn cá đối mà chúng được nuôi ghép với các đối tượng k ...

Tài liệu được xem nhiều: