TỔNG QUAN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.77 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA MỘT CƠN THIẾU MÁU CỤC BỘ NÃO TẠM THỜI VÀ MỘT TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ?Cơn thiếu máu cục bộ não tạm thời (TIA : transient ischemic attack) và Tai biến mạch máu não (CVA : Cerebrovascular accident) chỉ tình trạng thiếu máu cục bộ (ischemia) trong não, đưa đến những triệu chứng liệt thần kinh. Nếu triệu chứng liệt lâm sàng (clinical deficit) biến mất trong 24 giờ, tình trạng thiếu máu cục bộ được gọi là cơn thiếu máu cục bộ não tạm thời (TIA). Nếu liệt vẫn tồn tại vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (TRANSIENT ISCHEMIC ATTACK AND CEREBROVASCULAR ACCIDENT) 1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA MỘT CƠN THIẾU MÁU CỤC BỘ NÃO TẠM THỜI VÀ MỘT TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ? Cơn thiếu máu cục bộ não tạm thời (TIA : transient ischemic attack) và Taibiến m ạch máu n ão (CVA : Cerebrovascular accident) chỉ tình trạng thiếu máu cục bộ (ischemia) trong não, đưa đến những triệu chứng liệt thần kinh. Nếu triệu chứng liệt lâm sàng (clinical deficit) biến mất trong 24 giờ, tình trạng thiếu máu cục bộ đư ợc gọi là cơn thiếu máu cục bộ não tạm thời (TIA). Nếuliệt vẫn tồn tại vào lúc giờ 24 giờ, mặc dầu nó sẽ biến mất trong vài ngày, tình trạng này được gọi là tai biến mạch máu n ão (CVA) hay đột qụy (stroke).Thuật ngữ trở nên phức tạp hơn b ởi vì 30% đến 50% những bệnh nhân với TIAđược định nghĩa về mặt lâm sàng, có một bất thường thường trực trên CT Scan hay trong não bộ lúc giải phẫu tử thi.TIA có thể là biểu hiện lâm sàng của những vùng nhỏ tế bào chết trong não bộ, mặc dầu không có triệu chứng liệt th ần kinh thường trực. 2/ ĐỊNH NGHĨA TIA, RIND, VÀ CVA.Nh ững thuật ngữ lâm sàng này mô tả một phổ các hội chứng thiếu máu cục bộ não (cerabral ischemic syndrome). TIA (transient ischemic attack) hay AIT (accident ischémique transitoire) là một liệt thần kinh kéo dài d ưới 24 giờ. Hầu hết các TIA chỉ kéo d ài 15-30 giây. RIND (reversible ischemic neurologic deficit) kéo dài lâu hơn 24 giờ và hoàn toàn biến mất trong vòng một tuần (thường là trong vòng 3 ngày). CVA (cerebral vascular accident) hay đột qụy cấp tính (acute stroke) là một bại liệt thần kinh ổn định, có thể biểu lộ sự cải thiện dần dần trong một thời gian d ài.3/ ĐỊNH NGHĨA CHỨNG THOÁNG MÙ (AMAUROSIS FUGAX) ?Đó là một đợt mù một mắt tạm thời (vài phút đến vài giờ), thường bệnh nhâncó cảm tưởng nh ư một bức mành mành cửa sổ kéo qua mắt. Triệu chứng nàyđược gây nên do sự giảm lưu lượng máu đi qua hay do nghẽn mạch động mạchnhãn (ophthalmic artery).4/ ĐỐI VỚI HẦU HẾT CÁC ĐỘT QỤY THÌ CHẲNG LÀM GÌ ĐƯỢC.TH Ế THÌ ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU CÓ LỢI ÍCH GÌ ?Mặc dầu hồi sức cấp cứu là có th ể và thích đáng chỉ đối với một số ít bệnhnhân, các biến chứng của đột qụy và sự tái phát sớm của đột qụy nên được xửtrí ở phòng cấp cứu. Về mặt triết lý, điều này tương tự như thái độ xử trí đốivới nhồi máu cơ tim. Nguy cơ cao nhất đối với một đột qụy tái phát là xảy ratrong vài ngày và vài tu ần đầu sau một đột qụy khởi đầu hay sau một TIA.Điều chủ yếu là b ệnh nhân phải được đánh giá một cách thích đáng để xác địnhnguyên nhân của đột qụy hầu một biến cố thiếu máu cục bộ thứ hai có thể tránhđược. Bởi vì nguyên nhân chính xác của đột qụy thường không rõ ràng ở phòngcấp cứu, nên điều trị bằng aspirin hay bằng thuốc kháng đông (heparin) trongmột thời gian ngắn, n ên được khởi đầu trong lúc bệnh nhân lưu lại ở bệnh viện.Lúc xuất viện, một kế hoạch dài hạn có thể được đặt ra để giúp ngăn ngừa mộtcơn đột qụy khác.Việc sử dụng TPA (tissue phasminogen activator) đã được chấp thuận vàotháng 6 năm 1996 cho những bệnh nhân với đột qụy do thiếu máu cục bộ(ischemic stroke). Trong một công trình nghiên cứu đưa đến sự chấp thuận củaFDA, những bệnh nhân được cho TPA trong vòng 3 giờ sau khi khởi đầu độtqụy, đã có những tiên lượng tốt hơn và không cho thấy gia tăng tỷ lệ tử vonghay tật nguyền nghiêm trọng. Đối với những bệnh nhân đến ph òng cấp cứusớm (hay Việc sử dụng an toàn TPA (tissue plasminogen activator) đòi hỏi một sự hiểu biết về những nguy cơ xuất huyết. Đáng ghi nhớ nhất là sự sử dụng TPA sau thời hạn 3 giờ. Nhiều thử nghiệm với thuốc làm tan huyết khối được thực hiện với giới hạn 6 giờ từ lúc khởi đầu đột qụy và đ ều cho các kết quả âm tính. Các thuốc làm tan huyết khối bị chống chỉ định nếu có bất cứ một xuất huyết n ào, nếu có những dấu hiệu chấn thương mới xảy ra, hoặc một vùng đột qụy lớn (hơn 1/3 địa phận do động mạch não giữa chi phối). Huyết áp thư ờng cao trong những phút đầu sau đột qụy nh ưng giảm đều trong giờ đầu. Một trị số khởi đầu 220/120 mmHg thường giảm xuống mức có thể chấp nhận được 185/110 mmHg vào giờ thứ hai hay thứ ba. Vài trung tâm ấn định mức huyết áp có thể được hạ xuống (ví dụ 15/7 mmHg) bằng thuốc, để tạo điều kiện cho việc sử dụng các thuốc làm tan huyết khối. Huyết áp nặng và kéo dài, đòi hỏi phải tiêm truyền tĩnh mạch liên tục các thuốc hạ huyết áp, là một chống chỉ định khác. Nguy cơ xuất huyết cao hơn nơi nh ững đột qụy có quy mô lớn nhất. Điều n ày giải thích tỷ lệ tử vong thấp h ơn nơi nhóm được điều trị bởi vì những bệnh nhân bị đột qụy chết người hay nặng có những tiên lượng xấu, dầu cho họ có đ ược điều trị với thuốc làm tan huyết khối hay không. Ngay cả trong n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (TRANSIENT ISCHEMIC ATTACK AND CEREBROVASCULAR ACCIDENT) 1/ SỰ KHÁC NHAU GIỮA MỘT CƠN THIẾU MÁU CỤC BỘ NÃO TẠM THỜI VÀ MỘT TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO ? Cơn thiếu máu cục bộ não tạm thời (TIA : transient ischemic attack) và Taibiến m ạch máu n ão (CVA : Cerebrovascular accident) chỉ tình trạng thiếu máu cục bộ (ischemia) trong não, đưa đến những triệu chứng liệt thần kinh. Nếu triệu chứng liệt lâm sàng (clinical deficit) biến mất trong 24 giờ, tình trạng thiếu máu cục bộ đư ợc gọi là cơn thiếu máu cục bộ não tạm thời (TIA). Nếuliệt vẫn tồn tại vào lúc giờ 24 giờ, mặc dầu nó sẽ biến mất trong vài ngày, tình trạng này được gọi là tai biến mạch máu n ão (CVA) hay đột qụy (stroke).Thuật ngữ trở nên phức tạp hơn b ởi vì 30% đến 50% những bệnh nhân với TIAđược định nghĩa về mặt lâm sàng, có một bất thường thường trực trên CT Scan hay trong não bộ lúc giải phẫu tử thi.TIA có thể là biểu hiện lâm sàng của những vùng nhỏ tế bào chết trong não bộ, mặc dầu không có triệu chứng liệt th ần kinh thường trực. 2/ ĐỊNH NGHĨA TIA, RIND, VÀ CVA.Nh ững thuật ngữ lâm sàng này mô tả một phổ các hội chứng thiếu máu cục bộ não (cerabral ischemic syndrome). TIA (transient ischemic attack) hay AIT (accident ischémique transitoire) là một liệt thần kinh kéo dài d ưới 24 giờ. Hầu hết các TIA chỉ kéo d ài 15-30 giây. RIND (reversible ischemic neurologic deficit) kéo dài lâu hơn 24 giờ và hoàn toàn biến mất trong vòng một tuần (thường là trong vòng 3 ngày). CVA (cerebral vascular accident) hay đột qụy cấp tính (acute stroke) là một bại liệt thần kinh ổn định, có thể biểu lộ sự cải thiện dần dần trong một thời gian d ài.3/ ĐỊNH NGHĨA CHỨNG THOÁNG MÙ (AMAUROSIS FUGAX) ?Đó là một đợt mù một mắt tạm thời (vài phút đến vài giờ), thường bệnh nhâncó cảm tưởng nh ư một bức mành mành cửa sổ kéo qua mắt. Triệu chứng nàyđược gây nên do sự giảm lưu lượng máu đi qua hay do nghẽn mạch động mạchnhãn (ophthalmic artery).4/ ĐỐI VỚI HẦU HẾT CÁC ĐỘT QỤY THÌ CHẲNG LÀM GÌ ĐƯỢC.TH Ế THÌ ĐIỀU TRỊ CẤP CỨU CÓ LỢI ÍCH GÌ ?Mặc dầu hồi sức cấp cứu là có th ể và thích đáng chỉ đối với một số ít bệnhnhân, các biến chứng của đột qụy và sự tái phát sớm của đột qụy nên được xửtrí ở phòng cấp cứu. Về mặt triết lý, điều này tương tự như thái độ xử trí đốivới nhồi máu cơ tim. Nguy cơ cao nhất đối với một đột qụy tái phát là xảy ratrong vài ngày và vài tu ần đầu sau một đột qụy khởi đầu hay sau một TIA.Điều chủ yếu là b ệnh nhân phải được đánh giá một cách thích đáng để xác địnhnguyên nhân của đột qụy hầu một biến cố thiếu máu cục bộ thứ hai có thể tránhđược. Bởi vì nguyên nhân chính xác của đột qụy thường không rõ ràng ở phòngcấp cứu, nên điều trị bằng aspirin hay bằng thuốc kháng đông (heparin) trongmột thời gian ngắn, n ên được khởi đầu trong lúc bệnh nhân lưu lại ở bệnh viện.Lúc xuất viện, một kế hoạch dài hạn có thể được đặt ra để giúp ngăn ngừa mộtcơn đột qụy khác.Việc sử dụng TPA (tissue phasminogen activator) đã được chấp thuận vàotháng 6 năm 1996 cho những bệnh nhân với đột qụy do thiếu máu cục bộ(ischemic stroke). Trong một công trình nghiên cứu đưa đến sự chấp thuận củaFDA, những bệnh nhân được cho TPA trong vòng 3 giờ sau khi khởi đầu độtqụy, đã có những tiên lượng tốt hơn và không cho thấy gia tăng tỷ lệ tử vonghay tật nguyền nghiêm trọng. Đối với những bệnh nhân đến ph òng cấp cứusớm (hay Việc sử dụng an toàn TPA (tissue plasminogen activator) đòi hỏi một sự hiểu biết về những nguy cơ xuất huyết. Đáng ghi nhớ nhất là sự sử dụng TPA sau thời hạn 3 giờ. Nhiều thử nghiệm với thuốc làm tan huyết khối được thực hiện với giới hạn 6 giờ từ lúc khởi đầu đột qụy và đ ều cho các kết quả âm tính. Các thuốc làm tan huyết khối bị chống chỉ định nếu có bất cứ một xuất huyết n ào, nếu có những dấu hiệu chấn thương mới xảy ra, hoặc một vùng đột qụy lớn (hơn 1/3 địa phận do động mạch não giữa chi phối). Huyết áp thư ờng cao trong những phút đầu sau đột qụy nh ưng giảm đều trong giờ đầu. Một trị số khởi đầu 220/120 mmHg thường giảm xuống mức có thể chấp nhận được 185/110 mmHg vào giờ thứ hai hay thứ ba. Vài trung tâm ấn định mức huyết áp có thể được hạ xuống (ví dụ 15/7 mmHg) bằng thuốc, để tạo điều kiện cho việc sử dụng các thuốc làm tan huyết khối. Huyết áp nặng và kéo dài, đòi hỏi phải tiêm truyền tĩnh mạch liên tục các thuốc hạ huyết áp, là một chống chỉ định khác. Nguy cơ xuất huyết cao hơn nơi nh ững đột qụy có quy mô lớn nhất. Điều n ày giải thích tỷ lệ tử vong thấp h ơn nơi nhóm được điều trị bởi vì những bệnh nhân bị đột qụy chết người hay nặng có những tiên lượng xấu, dầu cho họ có đ ược điều trị với thuốc làm tan huyết khối hay không. Ngay cả trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 159 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
25 trang 43 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 36 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 36 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 35 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0