Tổng quan tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến tài nguyên và môi trường ở Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.72 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Tổng quan tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến tài nguyên và môi trường ở Việt Nam" nhằm hướng tới việc đạt được SDGs liên quan đến tài nguyên và môi trường vào năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến tài nguyên và môi trường ở Việt Nam DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Tổng quan tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến tài nguyên và môi trường ở Việt Nam NGUYỄN THỊ THANH NGA Bộ Kế hoạch và Đầu tư V Bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển để phát triển bền vững 1. ĐẶT VẤN ĐỀ SDGs liên quan đến tài nguyên và môi trường trong thời Phát triển bền vững (PTBV) là nhu cầu cấp bách và gian qua tại Việt Nam nhằm hướng tới việc đạt được SDGs xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài liên quan đến tài nguyên và môi trường vào năm 2030, trong người và cũng là định hướng xuyên suốt trong quá trình đó có những nội dung: SDG 6 về nước sạch và vệ sinh; SDG phát triển của Việt Nam. Tại Hội nghị thượng đỉnh của 7 về năng lượng sạch và bền vững; SDG 11 về phát triển đô Liên hợp quốc (LHQ) diễn ra vào tháng 9/2015 tại New thị và nông thôn bền vững; SDG 12 về sản xuất và tiêu dùng York, Hoa Kỳ, Chương trình nghị sự 2030 cùng 17 mục tiêu bền vững; SDG 13 về các hành động khí hậu; SDG 14 về bảo phát triển bền vững (SDGs) đã được các nước thành viên tồn và sử dụng bền vững đại dương và biển; SDG 15 về bảo LHQ đồng thuận thông qua, cung cấp một kế hoạch chung tồn đa dạng sinh học và phát triển rừng bền vững. về hòa bình, thịnh vượng cho con người và hành tinh trong hiện tại, tương lai. 2. MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SDGs LIÊN QUAN Thực hiện cam kết quốc tế, Việt Nam đã ban hành ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình Theo xếp hạng toàn cầu về thực hiện SDGs, nhìn nghị sự 2030 (KHHĐQG 2030) với 17 mục tiêu phát chung, Việt Nam đã có những bước phát triển khá tốt kể triển bền vững và 115 mục tiêu cụ thể. Hệ thống 158 từ năm 2015. Năm 2017, Việt Nam đứng thứ 69, tăng lên chỉ tiêu thống kê PTBV để theo dõi, giám sát và đánh hạng 49 vào năm 2020. Tuy nhiên, năm 2022, Việt Nam giá việc thực hiện SDGs đã được hình thành. SDGs đã đứng ở vị trí 55. Xét trong khu vực châu Á, Việt Nam được tích hợp, lồng ghép trong hệ thống chính sách được đánh giá khá tốt về tiến độ chung trong việc thực quốc gia, ngành, lĩnh vực, trong đó chú trọng đến khía hiện SDGs, nhưng việc duy trì mức độ tiến bộ còn gặp cạnh “không ai bị bỏ lại phía sau” và được triển khai ở nhiều thách thức. Theo Rà soát quốc gia tự nguyện thực cấp Trung ương và địa phương với sự tham gia của tất cả hiện các mục tiêu phát triển bền vững năm 2023 của Việt các bên liên quan. Nam, có thể nêu một số kết quả thực hiện SDGs liên quan Trong bối cảnh toàn cầu đã đi được nửa chặng đường đến tài nguyên và môi trường trong 5 năm vừa qua của trong thực hiện SDGs, bài viết đánh giá tình hình thực hiện Việt Nam. 32 Số 9/2023 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên đô thị được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ nước, hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người (mục tiêu 6) thuật quốc gia năm 2022 đạt 96,23% so với 86% năm 2018, Là một quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc và là song chủ yếu là chôn lấp. Lượng chất thải xây dựng, chiếm nước chú trọng phát triển nông nghiệp, Việt Nam đã nỗ lực khoảng 10-15% lượng chất thải rắn đô thị, tăng lên nhanh để đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước, chóng trong những năm gần đây cùng với tốc độ đô thị cùng với hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người. Đặc biệt, hóa, các công trình xây dựng tăng nhanh ở các đô thị lớn trong giai đoạn 2018 - 2022, tỷ lệ dân số đô thị được cung của cả nước. Thêm vào đó, diện tích cây xanh, mặt nước cấp nước sạch qua hệ thống cấp nước tăng từ 86,7% lên không được khai thác, sử dụng hợp lý làm cho chất lượng 94,2%; tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh tăng từ 95,7% môi trường sống của người dân đô thị bị suy giảm. Trong lên 98,3% và tỷ lệ hộ dùng hố xí hợp vệ sinh tăng từ 90,3% những năm gần đây, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực lên 96,2%; tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đã đi vào nông thôn đã có những thay đổi vượt bậc, góp phần thay đổi hoạt động có nhà máy xử lý nước thải tập trung đạt tiêu diện mạo nông thôn và cơ bản hoàn thành các công trình chuẩn môi trường tăng từ 80,1% lên 91%. Có thể nói, tiến thiết yếu đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống của độ thực hiện mục tiêu 6 đang đạt được những bước tiến người dân. Công tác BVMT nông thôn đã có bước đột phá khả quan trong giai đoạn từ năm 2018 đến nay. Mặc dù vậy, lớn, nhất là vấn đề xử lý rác thải khu dân cư và cải tạo cảnh trong bối cảnh áp lực của phát triển kinh tế - xã hội, việc quan nông thôn xanh - sạch - đẹp. tiếp cận nước sạch và điều kiện vệ sinh đáp ứng theo đúng Đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững tiêu chuẩn của Bộ Y tế còn hạn chế; tác động của biến đổi (mục tiêu 12) khí hậu (BĐKH) ngày càng trầm trọng hơn. Việt Nam cần Việt Nam tiếp tục thúc đẩy triển khai thực hiện tiếp tục triển khai quyết liệt các chính sách, giải pháp nhằm Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng kiểm soát nước thải; tăng cường đầu tư công trình nước bền vững; nỗ lực quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên và vệ sinh cho các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi; đẩy thiên nhiên, tăng cường các biện pháp, chế tài xử lý ô nhiễm mạnh quản lý tổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến tài nguyên và môi trường ở Việt Nam DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Tổng quan tiến độ thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến tài nguyên và môi trường ở Việt Nam NGUYỄN THỊ THANH NGA Bộ Kế hoạch và Đầu tư V Bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và nguồn lợi biển để phát triển bền vững 1. ĐẶT VẤN ĐỀ SDGs liên quan đến tài nguyên và môi trường trong thời Phát triển bền vững (PTBV) là nhu cầu cấp bách và gian qua tại Việt Nam nhằm hướng tới việc đạt được SDGs xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của xã hội loài liên quan đến tài nguyên và môi trường vào năm 2030, trong người và cũng là định hướng xuyên suốt trong quá trình đó có những nội dung: SDG 6 về nước sạch và vệ sinh; SDG phát triển của Việt Nam. Tại Hội nghị thượng đỉnh của 7 về năng lượng sạch và bền vững; SDG 11 về phát triển đô Liên hợp quốc (LHQ) diễn ra vào tháng 9/2015 tại New thị và nông thôn bền vững; SDG 12 về sản xuất và tiêu dùng York, Hoa Kỳ, Chương trình nghị sự 2030 cùng 17 mục tiêu bền vững; SDG 13 về các hành động khí hậu; SDG 14 về bảo phát triển bền vững (SDGs) đã được các nước thành viên tồn và sử dụng bền vững đại dương và biển; SDG 15 về bảo LHQ đồng thuận thông qua, cung cấp một kế hoạch chung tồn đa dạng sinh học và phát triển rừng bền vững. về hòa bình, thịnh vượng cho con người và hành tinh trong hiện tại, tương lai. 2. MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SDGs LIÊN QUAN Thực hiện cam kết quốc tế, Việt Nam đã ban hành ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình Theo xếp hạng toàn cầu về thực hiện SDGs, nhìn nghị sự 2030 (KHHĐQG 2030) với 17 mục tiêu phát chung, Việt Nam đã có những bước phát triển khá tốt kể triển bền vững và 115 mục tiêu cụ thể. Hệ thống 158 từ năm 2015. Năm 2017, Việt Nam đứng thứ 69, tăng lên chỉ tiêu thống kê PTBV để theo dõi, giám sát và đánh hạng 49 vào năm 2020. Tuy nhiên, năm 2022, Việt Nam giá việc thực hiện SDGs đã được hình thành. SDGs đã đứng ở vị trí 55. Xét trong khu vực châu Á, Việt Nam được tích hợp, lồng ghép trong hệ thống chính sách được đánh giá khá tốt về tiến độ chung trong việc thực quốc gia, ngành, lĩnh vực, trong đó chú trọng đến khía hiện SDGs, nhưng việc duy trì mức độ tiến bộ còn gặp cạnh “không ai bị bỏ lại phía sau” và được triển khai ở nhiều thách thức. Theo Rà soát quốc gia tự nguyện thực cấp Trung ương và địa phương với sự tham gia của tất cả hiện các mục tiêu phát triển bền vững năm 2023 của Việt các bên liên quan. Nam, có thể nêu một số kết quả thực hiện SDGs liên quan Trong bối cảnh toàn cầu đã đi được nửa chặng đường đến tài nguyên và môi trường trong 5 năm vừa qua của trong thực hiện SDGs, bài viết đánh giá tình hình thực hiện Việt Nam. 32 Số 9/2023 DIỄN ĐÀN - CHÍNH SÁCH Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên đô thị được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ nước, hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người (mục tiêu 6) thuật quốc gia năm 2022 đạt 96,23% so với 86% năm 2018, Là một quốc gia có hệ thống sông ngòi dày đặc và là song chủ yếu là chôn lấp. Lượng chất thải xây dựng, chiếm nước chú trọng phát triển nông nghiệp, Việt Nam đã nỗ lực khoảng 10-15% lượng chất thải rắn đô thị, tăng lên nhanh để đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước, chóng trong những năm gần đây cùng với tốc độ đô thị cùng với hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người. Đặc biệt, hóa, các công trình xây dựng tăng nhanh ở các đô thị lớn trong giai đoạn 2018 - 2022, tỷ lệ dân số đô thị được cung của cả nước. Thêm vào đó, diện tích cây xanh, mặt nước cấp nước sạch qua hệ thống cấp nước tăng từ 86,7% lên không được khai thác, sử dụng hợp lý làm cho chất lượng 94,2%; tỷ lệ hộ có nguồn nước hợp vệ sinh tăng từ 95,7% môi trường sống của người dân đô thị bị suy giảm. Trong lên 98,3% và tỷ lệ hộ dùng hố xí hợp vệ sinh tăng từ 90,3% những năm gần đây, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực lên 96,2%; tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đã đi vào nông thôn đã có những thay đổi vượt bậc, góp phần thay đổi hoạt động có nhà máy xử lý nước thải tập trung đạt tiêu diện mạo nông thôn và cơ bản hoàn thành các công trình chuẩn môi trường tăng từ 80,1% lên 91%. Có thể nói, tiến thiết yếu đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống của độ thực hiện mục tiêu 6 đang đạt được những bước tiến người dân. Công tác BVMT nông thôn đã có bước đột phá khả quan trong giai đoạn từ năm 2018 đến nay. Mặc dù vậy, lớn, nhất là vấn đề xử lý rác thải khu dân cư và cải tạo cảnh trong bối cảnh áp lực của phát triển kinh tế - xã hội, việc quan nông thôn xanh - sạch - đẹp. tiếp cận nước sạch và điều kiện vệ sinh đáp ứng theo đúng Đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững tiêu chuẩn của Bộ Y tế còn hạn chế; tác động của biến đổi (mục tiêu 12) khí hậu (BĐKH) ngày càng trầm trọng hơn. Việt Nam cần Việt Nam tiếp tục thúc đẩy triển khai thực hiện tiếp tục triển khai quyết liệt các chính sách, giải pháp nhằm Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng kiểm soát nước thải; tăng cường đầu tư công trình nước bền vững; nỗ lực quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên và vệ sinh cho các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi; đẩy thiên nhiên, tăng cường các biện pháp, chế tài xử lý ô nhiễm mạnh quản lý tổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển bền vững Sử dụng bền vững đại dương Sử dụng nguồn lợi biển Tài nguyên và môi trường Quản lý bền vững tài nguyên nước Phát triển đô thị nông thônTài liệu liên quan:
-
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 326 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0 -
29 trang 271 0 0
-
95 trang 270 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 212 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 177 0 0