Danh mục

Tổng quan về các khu bảo tồn thiên nhiên

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 839.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa của IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học là mục tiêu cơ bản của khu BTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc trên biển được khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hoá đi kèm, được quản lý bằng các công cụ pháp luật hoặc các hình thức quản lý có hiệu quả khác” (IUCN 1994).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về các khu bảo tồn thiên nhiênTổng quanvề các khu bảo tồnthiên nhiên MỤC LỤCTổng quan về các khu bảo tồn thiên nhiên ................................................................................1MỤC LỤC....................................................................................................................................2Lời nói đầu Việt Nam có diện tích tự nhiên là 329.240 km , ở vào vị trí đặc biệt trảidài gần 15 độ vĩ (80 20’ – 220 22’ vĩ độ Bắc) và hơn 7 kinh độ (1020 10’ –1090 20’ kinh độ Đông). Địa hình hết sức đa dạng biến đổi từ độ cao âm dướimực nước biển đến 3143m, trong đó địa hình đồi núi chiếm trên 70% di ệntích. Bờ biển dài với hàng trăm hòn đảo lớn nhỏ. Khí h ậu mang tính ch ấtnhiệt đới gió mùa điển hình hơn ở miền Nam, còn ở miền Bắc ảnh h ưởngcủa khí hậu ôn đới. Không những thế, khí h ậu còn vừa mang tính l ục đ ịa v ừaảnh hưởng bởi khí hậu biển. Về mặt sinh địa,nước ta là giao đi ểm c ủa vùngấn Độ, Nam Trung Quốc và Malaysia. Những điều kiện tự nhiên đã tạo ratính đa dạng cao về các hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật và động v ật. M ộtsố vùng sinh thái của Việt Nam đã được được công nhận là những điểm ưutiên bảo tồn toàn cầu với tính đa dạng và đặc hữu cao. Tuy nhiên, cùng với thời gian, diện tích cung như tính ch ất c ủa các khuvực đa dạng và đặc hữu cao đã bị thay đổi. Được sự quan tâm của Đảng vànhà nước, cũng như các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, vi ệc quy hoạchvà phục hồi các khu vực trên đã và đang được tiến hành, việc xây dựng vàphục hồi các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam đang đi theo chiều hướngtích cực. Để có cái nhìn tổng quan cụ thể hơn về vấn đề này, nhóm tác gi ảxin chọn đề tài “Tổng quan về các khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam”. Nội dung của tiểu luận bao gồm: 1.Định nghĩa và tiêu chí xác định KBTTN ở VN 2. Đặc điểm chung của các khu BTTN 3. Phân loại và phân bố 4. Hiện trạng quản lý ở Việt Nam 5. Giải pháp quản lýI. ĐỊNH NGHĨA VÀ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC KHU BẢO TỒN THIÊNNHIÊN1.1. Định nghĩa Định nghĩa của IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh h ọc là m ục tiêucơ bản của khu BTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc trên bi ểnđược khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên vàvăn hoá đi kèm, được quản lý bằng các công cụ pháp luật ho ặc các hình th ứcquản lý có hiệu quả khác” (IUCN 1994)1.2. Các tiêu chí xác định các khu bảo tồn thiên nhiên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đã đưa ra 6 tiêu chí xác đ ịnh ranhgiới và khái niệm các khu bảo tồn thiên nhiên, nhằm triển khai hiệu quảchiến lược quản lý hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam giai đo ạn2005-2010. Các khu bảo tồn thiên nhiên trước tiên phải có các loài động th ực v ậthoặc các loài sống ở rạn san hô, có cảnh quan địa lý có giá trị về khoa học,giáo dục và có ít nhất 1 loài động th ực vật đặc h ữu hoặc trên 5 loài đ ược ghitrong Sách Đỏ Việt Nam (ngoại trừ các khu bảo tồn biển, do Sách Đỏ ViệtNam không liệt kê các loài sống ở rạn san hô). Các khu bảo tồn phải có diện tích tối thiểu là 5.000ha nếu ở trên đ ấtliền, 3.000ha nếu ở trên biển và 1.000ha nếu là đất ngập nước, có diện tíchcác hệ sinh thái tự nhiên có đa dạng sinh học chiếm ít nh ất 70% và t ỷ l ệ di ệntích đất nông nghiệp cùng đất thổ cư so với diện tích các khu bảo tồn thiênnhiên dưới 5%. Ngoài ra các khu bảo tồn thiên nhiên phải có điều kiện phát triển giáodục môi trường và du lịch sinh thái mà không ảnh h ưởng đến các mục tiêubảo tồn. Việc thành lập khu bảo tồn thiên nhiên phải do Chính ph ủ, Bộ liênquan hoặc Ủy ban Nhân dân các tỉnh, thành phố ra quyết định.1.3. Mục đích của các khu bảo tồn thiên nhiên Các khu BTTN được xây dựng, phục hồi với các mục đích sau: - Nghiên cứu khoa học; - Bảo vệ các vùng hoang dã; - Bảo vệ sự đa dạng loài và gen; - Duy trì các lợi ích về môi trường từ thiên nhiên; - Bảo vệ các cảnh quan đặc biệt về thiên nhiên và văn hoá; - Sử dụng cho du lịch và giải trí; - Giáo dục; - Sử dụng hợp lí các tài nguyên từ các hệ sinh thái tự nhiên; - Duy trì các biểu trưng văn hoá và truyền thống Khu bảo tồn thiên nhiên là những khu được bảo vệ nghiêm ngặt, ch ỉdành cho các hoạt động nghiên cứu khoa h ọc, đào tạo và quan tr ắc môitrường. Các khu bảo tồn thiên nhiên này cho phép gìn giữ các quần th ể c ủacác loài cũng như các quá trình của hệ sinh thái không hoặc ít bị nhiễu loạn.II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC KHU BẢO TỒN Hệ thống khu BTTN có ít nhất 5 đặc điểm sau: • Tính đại diên, toàn diện và cân bằng • Tính đầy đủ • Tính gắn kết và bổ sung • Tính nhất quán, và • Hiệu quả, hiệu suất và công bằng trong chi phí và lợi ích.2.1. Tính đại diện, toàn diện và cân bằng Những đặc tính này được áp dụng đặc biệt đối với đa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: