Tổng quan về giá trị sinh học của rong nâu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày rong biển đóng vai trò hoàn toàn ngược lại, đó là một loại thực phẩm tự nhiên mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhưng ít calo, do có nhiều thành phần như khoáng chất (đặc biệt sắt, canxi, kali và iode), protein (với tất cả các acid amin thiết yếu), vitamin và chất xơ. Do đó, rong biển là giải pháp tốt nhất để giải quyết sự thiếu hụt dinh dưỡng của thực phẩm hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về giá trị sinh học của rong nâu TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ SINH HỌC CỦA RONG NÂU Trần Thị Ngọc Mai Viện Khoa học Ứng dụng, trường Đại học Công nghệ TP. HCMTÓM TẮTRong biển nâu cung cấp các hợp chất chống oxy hóa như fucoxanthin, fucosterol, phlorotannin, cácvitamin… mang lại các giá trị chức năng như ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, tiểu đường, chống oxyhóa, kháng viêm, ngăn ngừa ung thư, kháng virus và kháng khuẩn. Ngoài ra, rong nâu còn là nguồn thựcphẩm dinh dưỡng cao cung cấp chất xơ, protein, khoáng chất, vitamin và chất béo chưa bão hoà thuộcnhóm -3 và -6… do đó, nó có thể được tiêu thụ thường xuyên và là một phần của chế độ ăn uống cânbằng.Từ khoá: Rong nâu, kháng oxy hoá, hoạt tính sinh học.1. GIỚI THIỆUHiện nay, thị trường thực phẩm khá phong phú, trong đó những loại thực phẩm giàu calo và chất béokhông bão hòa đã thực sự trở nên quen thuộc như các loại thức ăn nhanh hay đồ ăn vặt được quảng cáomạnh mẽ và tiêu thụ quá mức. Hậu quả của việc tiêu thụ quá nhiều các thức ăn này dẫn đến thiếu chấtdinh dưỡng thiết yếu, béo phì và các bệnh liên quan đến việc ăn quá nhiều đường (bệnh tiểu đường) vàchất béo (xơ cứng động mạch) ngày càng tăng. Rong biển đóng vai trò hoàn toàn ngược lại, đó là một loạithực phẩm tự nhiên mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhưng ít calo, do có nhiều thành phần như khoángchất (đặc biệt sắt, canxi, kali và iode), protein (với tất cả các acid amin thiết yếu), vitamin và chất xơ. Dođó, rong biển là giải pháp tốt nhất để giải quyết sự thiếu hụt dinh dưỡng của thực phẩm hiện tại.Rong biển được sử dụng ở nhiều quốc gia ven biển như một nguồn thực phẩm, mỹ phẩm, nguồn chiết xuấtcác hợp chất trong công nghiệp và làm phân bón. Trong đó, ứng dụng chủ yếu của rong biển nâu là làmthực phẩm ở châu Á, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, do đó, việc trồng rong biển đã trởthành một ngành công nghiệp chính [19].Trên toàn thế giới có khoảng 221 loài rong biển, trong đó 125 loài thuộc ngành Rhodophyta (rong đỏ), 64loài thuộc ngành Phaeophyceae (rong nâu) và 32 loài thuộc ngành Chlorophyta (rong lục) được sử dụng.Trong số này, khoảng 145 loài được sử dụng (chiếm 66%) trực tiếp trong thực phẩm, bao gồm 79 loàiRhodophyta, 38 loài Phaeophyceae và 28 loài Chlorophyta [20, 27].Các loài Fucus vesiculosus Linnaeu, Himanthalia elongata Linnaeus, Laminaria digitata Hudson,Saccharina japonica Areschoug, Saccharina latissima Linnaeus, Sargassum fusiformes Harvey, Undariapinnatifida Harvey được đề cập trong bài viết này (Hình 1).836 Fucus Himanthalia Laminaria Saccharina Saccharina Sargassum Undaria vesiculosus elongata digitata japonica latissima fusiformes pinnatifida Linnaeu Linnaeus Hudson Areschoug Linnaeus Harvey Harvey Hình 1. Một số loài rong nâu2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RONG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Sản lượng rong biển trên thế giới đạt được vào năm 2015 khoảng 30,4 triệu tấn bao gồm 29,4 triệu tấn thu từ nuôi trồng và 1,1 triệu tấn thu từ tự nhiên [16]. 12 quốc gia đứng hàng đầu trong sản xuất rong biển là Trung Quốc, Pháp, Anh, Nhật Bản, Chile, Philippines, Hàn Quốc, Indonesia, Na Uy, Mỹ, Canada và Ireland. Việc thu hoạch rong biển hoang dã không thay đổi nhiều trong 12 năm qua nhưng nguồn rong biển nuôi trồng đang gia tăng không ngừng [19]. Diện tích trồng rong biển ở Việt Nam khoảng 900 nghìn ha (tương đương với sản lượng 600-700 nghìn tấn khô/năm). Năm 2015, diện tích trồng Hình 2. Sản lượng rong biển (tấn tươi) trên thế giới rong biển cả nước ước đạt 25.000 ha, tổng sản năm 2014 (a- nuôi trồng, b- tự nhiên) [6] lượng rong tươi đạt 35.000 tấn. Vùng biển Khánh Hòa có diện tích rong mơ mọc cao nhất (2.000.000 m2), sinh lượng khá cao có thể lên tới hơn 5,5 kg/m2, trữ lượng có thể khai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về giá trị sinh học của rong nâu TỔNG QUAN VỀ GIÁ TRỊ SINH HỌC CỦA RONG NÂU Trần Thị Ngọc Mai Viện Khoa học Ứng dụng, trường Đại học Công nghệ TP. HCMTÓM TẮTRong biển nâu cung cấp các hợp chất chống oxy hóa như fucoxanthin, fucosterol, phlorotannin, cácvitamin… mang lại các giá trị chức năng như ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, tiểu đường, chống oxyhóa, kháng viêm, ngăn ngừa ung thư, kháng virus và kháng khuẩn. Ngoài ra, rong nâu còn là nguồn thựcphẩm dinh dưỡng cao cung cấp chất xơ, protein, khoáng chất, vitamin và chất béo chưa bão hoà thuộcnhóm -3 và -6… do đó, nó có thể được tiêu thụ thường xuyên và là một phần của chế độ ăn uống cânbằng.Từ khoá: Rong nâu, kháng oxy hoá, hoạt tính sinh học.1. GIỚI THIỆUHiện nay, thị trường thực phẩm khá phong phú, trong đó những loại thực phẩm giàu calo và chất béokhông bão hòa đã thực sự trở nên quen thuộc như các loại thức ăn nhanh hay đồ ăn vặt được quảng cáomạnh mẽ và tiêu thụ quá mức. Hậu quả của việc tiêu thụ quá nhiều các thức ăn này dẫn đến thiếu chấtdinh dưỡng thiết yếu, béo phì và các bệnh liên quan đến việc ăn quá nhiều đường (bệnh tiểu đường) vàchất béo (xơ cứng động mạch) ngày càng tăng. Rong biển đóng vai trò hoàn toàn ngược lại, đó là một loạithực phẩm tự nhiên mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhưng ít calo, do có nhiều thành phần như khoángchất (đặc biệt sắt, canxi, kali và iode), protein (với tất cả các acid amin thiết yếu), vitamin và chất xơ. Dođó, rong biển là giải pháp tốt nhất để giải quyết sự thiếu hụt dinh dưỡng của thực phẩm hiện tại.Rong biển được sử dụng ở nhiều quốc gia ven biển như một nguồn thực phẩm, mỹ phẩm, nguồn chiết xuấtcác hợp chất trong công nghiệp và làm phân bón. Trong đó, ứng dụng chủ yếu của rong biển nâu là làmthực phẩm ở châu Á, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc, do đó, việc trồng rong biển đã trởthành một ngành công nghiệp chính [19].Trên toàn thế giới có khoảng 221 loài rong biển, trong đó 125 loài thuộc ngành Rhodophyta (rong đỏ), 64loài thuộc ngành Phaeophyceae (rong nâu) và 32 loài thuộc ngành Chlorophyta (rong lục) được sử dụng.Trong số này, khoảng 145 loài được sử dụng (chiếm 66%) trực tiếp trong thực phẩm, bao gồm 79 loàiRhodophyta, 38 loài Phaeophyceae và 28 loài Chlorophyta [20, 27].Các loài Fucus vesiculosus Linnaeu, Himanthalia elongata Linnaeus, Laminaria digitata Hudson,Saccharina japonica Areschoug, Saccharina latissima Linnaeus, Sargassum fusiformes Harvey, Undariapinnatifida Harvey được đề cập trong bài viết này (Hình 1).836 Fucus Himanthalia Laminaria Saccharina Saccharina Sargassum Undaria vesiculosus elongata digitata japonica latissima fusiformes pinnatifida Linnaeu Linnaeus Hudson Areschoug Linnaeus Harvey Harvey Hình 1. Một số loài rong nâu2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RONG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Sản lượng rong biển trên thế giới đạt được vào năm 2015 khoảng 30,4 triệu tấn bao gồm 29,4 triệu tấn thu từ nuôi trồng và 1,1 triệu tấn thu từ tự nhiên [16]. 12 quốc gia đứng hàng đầu trong sản xuất rong biển là Trung Quốc, Pháp, Anh, Nhật Bản, Chile, Philippines, Hàn Quốc, Indonesia, Na Uy, Mỹ, Canada và Ireland. Việc thu hoạch rong biển hoang dã không thay đổi nhiều trong 12 năm qua nhưng nguồn rong biển nuôi trồng đang gia tăng không ngừng [19]. Diện tích trồng rong biển ở Việt Nam khoảng 900 nghìn ha (tương đương với sản lượng 600-700 nghìn tấn khô/năm). Năm 2015, diện tích trồng Hình 2. Sản lượng rong biển (tấn tươi) trên thế giới rong biển cả nước ước đạt 25.000 ha, tổng sản năm 2014 (a- nuôi trồng, b- tự nhiên) [6] lượng rong tươi đạt 35.000 tấn. Vùng biển Khánh Hòa có diện tích rong mơ mọc cao nhất (2.000.000 m2), sinh lượng khá cao có thể lên tới hơn 5,5 kg/m2, trữ lượng có thể khai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị sinh học của rong nâu Giá trị sinh học Rong biển nâu Chế độ ăn uống cân bằng Thực phẩm tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 36 0 0 -
Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Bài 18: Chế độ ăn uống (Sách Cánh diều)
12 trang 19 0 0 -
Đề thi kết thúc môn Văn hóa Ẩm thực - Cao đẳng Nghề Gia Lai
6 trang 18 0 0 -
3 trang 15 0 0
-
94 trang 9 0 0
-
Chăm sóc sức khỏe tốt nhờ ăn những thực phẩm tự nhiên
6 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Glutamate – vai trò sinh lý, dinh dưỡng và các khía cạnh liên quan đến sức khỏe
7 trang 6 0 0 -
Giá trị sinh học và hiệu quả sử dụng của các acid amin tự do bổ sung trong thức ăn thủy sản
4 trang 5 0 0 -
GIÁ TRỊ “CHỨC NĂNG” CỦA CÁC THỰC PHẨM TỰ NHIÊN
27 trang 1 0 0