Thông tin tài liệu:
Là hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmhướng dòng sản phẩm từ nhà sản xuất đến tayngười tiêu dùng một cách tối ưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ MARKETING - Chương 1 MARKETING CĂN BẢN CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MARKETINGGiảng viên: ThS. Võ Minh SangBộ môn Quản trị Kinh doanh- Marketing, KhoaKinh tế- QTKD, Đại học An Giang NỘI DUNG NGHIÊN CỨU• SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN• KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MARKETING• VAI TRÒ MARKETING ĐANG THAY ĐỔI NHƯ THẾ NÀO• MARKETING HỖN HỢP (MARKETING MIX) 1. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN• Marketing xuất hiện từ những năm đầu của thế kỷ XX ở Mỹ, phát triển từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932,• Quá trình phát triển từ năm 1960 khi ông Mitsui, một thương gia ở Tokyo đã có những sáng kiến liên quan nhiều đến hoạt động Marketing• Và qua các giai đoạn phát triển• Đến nay marketing là….? 2. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MARKETING• Là hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm hướng dòng sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng một cách tối ưu.• Là hoạt động của con người nhằm hướng dẫn việc thoả mãn các nhu cầu, mong muốn thông qua quá trình trao đổi hàng hoá.• Marketing là việc xác định và thoả mãn được các nhu cầu của khách hàng tốt hơn cách của đối thủ để kiếm lời. Khái niệm marketing cốt lõi Sản , ầu n, phẩ u c uố dịch m, Nh m u thôn vụ, ong êu cầ g tin my và Marketing & người làm marketing sự í v s c c mãn a mãn a ự th í v à hi p tr ị h Giá i ph ị,, G thỏ à iá tr htrư ỏtrưTh g Th g ị ị ờn ờn Giao dịch, trao đổi, và quan hệ NHU CẦU, MONG MUỐN, VÀ YÊU CẦU• Nhu cầu cấp thiết (Needs): thỏa mãn nhu cầu cơ bản để tồn tại của con người như ăn, uống, ngũ, nghỉ, mặc, nơi ở,… nhu cầu cấp thiết mang những đặc điểm sau: – Không tạo ra bởi xã hội hay người làm marketing – Tồn tại do bản năng sinh học của con người – Có tính quy luật gắn liền với cuộc sống của con người – Cũng mang tính phát triển cùng xu hướng phát triển của xã hội• Mong muốn (Wants): là sự ao ước có được những thứ cụ thể thỏa mãn những nhu cầu xa hơn mang tính cá nhân.• Yêu cầu (Demands): là mong muốn có được những sản phẩm cụ thể được hậu thuẫn của khả năng và thái độ sẵn lòng mua. SẢN PHẨM• Sản phẩm bao gồm bất kỳ thứ gì có thể cung cấp cho con người để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ. Như vậy sản phẩm ở đây đề cập bao gồm:• Hàng hóa (Good): là các dạng sản phẩm vật chất, phục vụ tiêu dùng.• Dịch vụ: là các dạng như thông tin, tiện ích, tiện dụng để phục vụ cho những nhu cầu về tinh thần, trợ giúp, tiêu khiển, giải trí, sức khỏe,… Phân loại marketing• Marketing công nghiệp (Industrial Marketing)• Marketing thương mại ((Trade Marketing)• Marketing trong nước (Domestic Marketing)• Marketing quốc tế (International Marketing)• Marketing xuất khẩu (Export Marketing)• Marketing nhập khẩu (Import Marketing)• Marketing tư liệu sản xuất (Mean of Production Marketing)• Marketing dịch vụ (Service Marketing)• Marketing hàng tiêu dùng (Consumer Goods Marketing)• Marketing địa phương THẢO LUẬN• Marketing đối với sản phẩm là hàng hóa có khác với marketing sản phẩm là dịch dịch vụ?• Marketing đối với sản phẩm là dịch vụ có cần đặc biệt quan tâm đến điều gì không? 3. GIÁ TRỊ, CHI PHÍ VÀ SỰ THỎA MÃN• Chi phí: tiền bạc, chi phí thời gian, năng lượng và cả tinh thần.• Sự thỏa mãn của khách hàng được biểu hiện thông qua giá trị khách hàng nhận được càng cao sẽ càng tốt.• Giá trị= ích lợi nhận được/chi phí Làm gì để gia tăng giá trị và sự thỏa mãn của khách hàng? TRAO ĐỔI, GIAO DỊCH VÀ TẠO MỐI QUAN HỆ TRAO ĐỔI - Sản phẩm chất- Giá bán có lời lượng, độc đáo- Có sự thỏa mãn - Giá cả tương- Tạo được quan hệ xứng - Dễ tìm mua - Dịch vụ tốt Thỏa mãn Thỏa mãn H.1.2: Marketing quan hệ Tạo mối quan hệ lâu dài THỊ TRƯỜNG• Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn muốn có. Thông tin Hàng hóa/dịch vụ Ngành sản Thị trường xuất (tập thể người (tập thể người ...