Danh mục

Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ và kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật nội soi tiêu hóa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phẫu thuật nội soi đã được áp dụng rộng rãi trong phẫu thuật Tiêu hóa do có nhiều ưu điểm vượt trội, giúp giảm rõ rệt biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) sau phẫu thuật. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân gặp biến chứng này vẫn ở mức cao và thường để lại hậu quả nghiêm trọng. Kháng sinh dự phòng (KSDP) hiện được coi là biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất để kiểm soát NKVM cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi tiêu hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ và kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật nội soi tiêu hóaBÀI TỔNG QUAN SỐ 120 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG TỔNG QUAN VỀ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ VÀ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI TIÊU HÓAVũ Thùy Dung1 TÓM TẮTNguyễn Mai Hoa1 Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi đã được áp dụng rộng rãiNguyễn Thị Thu Hà2 trong phẫu thuật Tiêu hóa do có nhiều ưu điểm vượt trội, giúpNguyễn Thu Minh2 giảm rõ rệt biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) sau phẫuNguyễn Hoàng Anh1,2 thuật. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân gặp biến chứng này vẫn ở mứcNguyễn Ngọc Hùng3 cao và thường để lại hậu quả nghiêm trọng. Kháng sinh dự phòngDương Đức Hùng 4 (KSDP) hiện được coi là biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất để kiểm soát NKVM cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi tiêu hóa.1 Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Tổng quan này được thực hiện nhằm tập hợp các khuyến cáo về Trường Đại học Dược Hà Nội sử dụng KSDP, bằng chứng về hiệu quả sử dụng phác đồ KSDP2 Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai và các yếu tố nguy cơ NKVM trong phẫu thuật nội soi tiêu hóa để3 Khoa Phẫu thuật Tiêu Hóa Gan Mật định hướng xây dựng phác đồ KSDP phù hợp. Tụy, Bệnh viện Bạch Mai4 Bệnh viện Bạch Mai Từ khóa: Kháng sinh dự phòng, nhiễm khuẩn vết mổ, yếu tố nguy cơ, phẫu thuật nội soi tiêu hóa, phẫu thuật nội soi cắt túiTác giả chịu trách nhiệm: mật, phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràngNguyễn Hoàng AnhKhoa Dược, Bệnh viện Bạch MaiEmail: anhnh@hup.edu.vnNgày nhận bài: 26/03/2021Ngày phản biện: 06/04/2021Ngày đồng ý đăng: 11/04/2021 1. DỊCH TỄ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ TRONG cắt đại trực tràng, cắt ruột thừa, cắt gan, cắtPHẪU THUẬT NỘI SOI TIÊU HÓA tụy, phẫu thuật đặt lưới... có nhiều ưu điểm Năm 2018, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã như giảm tối đa kích thước vết mổ, giảm đauđưa ra hướng dẫn toàn cầu về dự phòng nhiễm sau phẫu thuật, giảm mất máu và giảm tỷ lệkhuẩn vết mổ, trong đó có trình bày các khái nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM). Tuy nhiên, nguyniệm về NKVM sau phẫu thuật. Theo đó, NKVM cơ NKVM vẫn là hậu quả thường gặp nhất và làlà những nhiễm khuẩn tại vị trí phẫu thuật nguyên nhân quan trọng gây tử vong ở ngườitrong thời gian từ khi mổ cho đến 30 ngày sau bệnh được phẫu thuật.mổ với phẫu thuật không có cấy ghép và cho Các tác nhân gây NKVM thường gặp trongtới một năm sau mổ với phẫu thuật có cấy ghép PTNS cắt túi mật bao gồm: vi khuẩn Gram (-)bộ phận giả [1]. như Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, Trong phẫu thuật nội soi (PTNS) tiêu hóa, Enterobacter sp., Pseudomonas aeruginosa; vicác phẫu thuật bao gồm PTNS cắt túi mật, khuẩn Gram (+) như Staphylococcus aureus, tụTạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 9TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 120 BÀI TỔNG QUANcầu không sinh coagulase, Enterococcus sp. và 2. CÁC NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG LIÊNcác vi khuẩn kị khí. Các nghiên cứu gần đây QUAN ĐẾN NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ VÀcho thấy sự gia tăng mức độ đề kháng của vi KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪUsinh vật gây bệnh trong nhiễm khuẩn đường THUẬT NỘI SOI TIÊU HÓAmật, nhiễm khuẩn ổ bụng sau phẫu thuật, Kháng sinh dự phòng (KSDP) là một biệnvới E. coli tỉ lệ kháng ampicillin-sulbactam hay pháp hiệu quả giúp giảm nguy cơ NKVM sau uoroquinolon lên đến 40% [2]. Trong PTNS cắt phẫu thuật [2]. Khi xây dựng quy trình KSDPđại trực tràng, kết quả phân tích vi sinh ở những cho PTNS tiêu hóa, cần tìm hiểu rõ các yếu tốbệnh nhân có NKVM cho thấy các vi khuẩn nguy cơ gây NKVM, tìm kiếm các bằng chứngthường gặp bao gồm: vi khuẩn Gram (-): E. coli, P. về hiệu quả sử dụng KSDP trong thực hành lâmaeruginosa, Enterobacter aerogenes, Citrobacter sàng, từ đó cân nhắc lựa chọn phác đồ KSDPfreundii; vi khuẩn Gram (+): Enterococcus sp., phù hợp cho từng đối tượng bệnh nhân vàtụ cầu không sinh coagulase, S. aureus (MRSA, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: