TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 80.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế, giữa các quốc gia với nhau. Thực chất tài chính quốc tế là sự vận động tiền tệ giữa các quốc gia gắn liền với các quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ngoại giao, quân sự của các quốc gia. Trong mỗi quốc gia, tài chính quốc tế là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động tài chính của quốc gia nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế và các chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ A. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Nhằm cung cấp một cách nhìn tổng quan về: Tài chính quốc tế, sự hình thành,quá trình phát triển cũng như các đặc trưng, các hoạt động và vai trò của tài chính quốctế. B. NỘI DUNG CHI TIẾT (Số tiết: 4) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNHQUỐC TẾ 1.1.1 Cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế, giữa cácquốc gia với nhau. Thực chất tài chính quốc tế là sự vận động tiền tệ giữa các quốc giagắn liền với các quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ngoạigiao, quân sự của các quốc gia. Trong mỗi quốc gia, tài chính quốc tế là một bộ phậncấu thành của toàn bộ hoạt động tài chính của quốc gia nhằm thực hiện các mục tiêukinh tế và các chính sách của nhà nước trong quan hệ với cộng đồng quốc tế. Tài chính quốc tế xuất hiện và hoạt động dựa trên hai cơ sở sau: + Quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, văn hóa, xã hội… + Nhờ có sự xuất hiện của tiền tệ và tiền tệ thực hiện đ ược chức năng tiền tệthế giới Quá trình hợp tác quốc tế được thực hiện trên cơ sở phân công lao động quốctế. Mà phân công lao động quốc tế được thể hiện như một hình thức đặc biệt của phâncông lao động theo lãnh thổ. Việc tham gia vào phân công lao động quốc tế của mỗiquốc gia bắt nguồn từ yêu cầu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nhằm giải quyết cácnhu cầu của thị trường tiêu thụ, khoa học kỹ thuật, nguyên vật liệu…Mức độ tham giaphụ thuộc rất nhiều yếu tố như: trình độ phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế của nền kinhtế quốc dân, các yếu tố về tự nhiên, chế độ chính trị - xã hội, chính sách đối ngoại củaNhà nước… Thông qua hợp tác quốc tế chúng ta có thể kết hợp các yếu tố trong nước với cácyếu tố quốc tế, từ đó có thể khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước và nguồnlực ngoài nước, phát huy những lợi thế cơ bản của nguồn lực trong nước và tận dụngưu thế của nguồn lực ngoài nước trong phân công lao động quốc tế và trao đổi quốctế. Trong hoạt động kinh tế quốc tế thị trường quốc tế trực tiếp hướng dẫn các nhà sảnxuất kinh doanh trong việc sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm nhằm đáp ứng nhucầu của thị trường thế giới, thị hiếu của khách hàng nước ngoài, nhập khẩu những sảnphẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, lựa chọn các bạn hàng, đốitác ký kết hợp đồng… Trong các hoạt động kinh tế, thì thương mại quốc tế giữ một vai trò hết sứcquan trọng. Thông qua thương mại quốc tế, các luồng hàng hoá, dịch vụ được dichuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác và kéo theo đó là sự di chuyển ngượcchiều các luồng tiền vốn giữa các quốc gia. Sự di chuyển các luồng tiền giữa các quốcgia là nét đặc trưng của sự vận động của các nguồn tài chính trong hoạt động tài chínhquốc tế và là biểu hiện của quan hệ tài chính quốc tế. Sự phát triển của hoạt động kinh tế quốc tế kéo theo sự nảy sinh và phát triểncủa các quan hệ tài chính quốc tế tuỳ thuộc vào các yếu tố kinh tế và lợi ích của cácbên tham gia quan hệ và chịu sự chi phối của cá quy luật như: quy luật cung cầu, quyluật giá trị, quy luật cạnh tranh..Bên cạnh các yếu tố đó, sự phát triển của các quan hệtài chính quốc tế còn chịu ảnh hưởng của yếu tố chính trị, vào thái độ của các nhànước trong quan hệ quốc tế thể hiện ra dưới dạng các chính sách thuế xuất nhậpkhẩu, chính sách tín dụng quốc tế, chính sách đầu tư quốc tế… Tuỳ theo các tính chấtvà đặc điểm của các hoạt động kinh tế quốc tế mà yếu tố chính trị có tác động ởnhững mức độ khác nhau. Có các hoạt động có quan hệ chặt chẽ với chính trị như: cấptín dụng, viện trợ phát triển ở cấp chính phủ…Có các hoạt động ít có mối quan hệ vớiyếu tố chính trị như: thương mại quốc tế (ngoại thương), đầu tư quốc tế trực tiếp…vìtham gia chủ yếu các hoạt động này là các tư nhân, các nhà kinh doanh nên chủ yếu bịtác động bởi yếu tố kinh tế. Như vậy, sự nảy sinh và phát triển của các quan hệ tài chính quốc tế bắt nguồntừ sự nảy sinh và phát triển của các quan hệ kinh tế và chính trị giữa các quốc giatrong cộng đồng quốc tế với nhau. Hay các quan hệ kinh tế - chính trị diễn ra trênphạm vi quốc tế là cơ sở khách quan cho dự hình thành và phát triển của tài chínhquốc tế. Mặt khác, hoạt động tài chính quốc tế biểu hiện ra thành các hoạt động thu chibằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội. Trong phạm vi một quốc gia, đồng tiền trongnước được sử dụng làm phương tiện thanh toán chính thức cho mọi giao dịch đã giúpthực hiện các hoạt động thu chi bằng tiền để xử lý các quan hệ tài chính gắn liền vớicác hoạt động kinh tế - xã hội của các chủ thể. Các quốc gia có đồng tiền riêng khácnhau với sức mua không giống nhau. Từ đó nảy sinh việc thanh toán cho các hoạtđộng và giao dịch giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Trong quá trình pháttriển của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ A. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Nhằm cung cấp một cách nhìn tổng quan về: Tài chính quốc tế, sự hình thành,quá trình phát triển cũng như các đặc trưng, các hoạt động và vai trò của tài chính quốctế. B. NỘI DUNG CHI TIẾT (Số tiết: 4) 1.1 KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNHQUỐC TẾ 1.1.1 Cơ sở hình thành quan hệ tài chính quốc tế Tài chính quốc tế là hoạt động tài chính diễn ra trên bình diện quốc tế, giữa cácquốc gia với nhau. Thực chất tài chính quốc tế là sự vận động tiền tệ giữa các quốc giagắn liền với các quan hệ hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ngoạigiao, quân sự của các quốc gia. Trong mỗi quốc gia, tài chính quốc tế là một bộ phậncấu thành của toàn bộ hoạt động tài chính của quốc gia nhằm thực hiện các mục tiêukinh tế và các chính sách của nhà nước trong quan hệ với cộng đồng quốc tế. Tài chính quốc tế xuất hiện và hoạt động dựa trên hai cơ sở sau: + Quan hệ quốc tế giữa các quốc gia về kinh tế, văn hóa, xã hội… + Nhờ có sự xuất hiện của tiền tệ và tiền tệ thực hiện đ ược chức năng tiền tệthế giới Quá trình hợp tác quốc tế được thực hiện trên cơ sở phân công lao động quốctế. Mà phân công lao động quốc tế được thể hiện như một hình thức đặc biệt của phâncông lao động theo lãnh thổ. Việc tham gia vào phân công lao động quốc tế của mỗiquốc gia bắt nguồn từ yêu cầu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nhằm giải quyết cácnhu cầu của thị trường tiêu thụ, khoa học kỹ thuật, nguyên vật liệu…Mức độ tham giaphụ thuộc rất nhiều yếu tố như: trình độ phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế của nền kinhtế quốc dân, các yếu tố về tự nhiên, chế độ chính trị - xã hội, chính sách đối ngoại củaNhà nước… Thông qua hợp tác quốc tế chúng ta có thể kết hợp các yếu tố trong nước với cácyếu tố quốc tế, từ đó có thể khai thác có hiệu quả các nguồn lực trong nước và nguồnlực ngoài nước, phát huy những lợi thế cơ bản của nguồn lực trong nước và tận dụngưu thế của nguồn lực ngoài nước trong phân công lao động quốc tế và trao đổi quốctế. Trong hoạt động kinh tế quốc tế thị trường quốc tế trực tiếp hướng dẫn các nhà sảnxuất kinh doanh trong việc sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm nhằm đáp ứng nhucầu của thị trường thế giới, thị hiếu của khách hàng nước ngoài, nhập khẩu những sảnphẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, lựa chọn các bạn hàng, đốitác ký kết hợp đồng… Trong các hoạt động kinh tế, thì thương mại quốc tế giữ một vai trò hết sứcquan trọng. Thông qua thương mại quốc tế, các luồng hàng hoá, dịch vụ được dichuyển từ quốc gia này sang quốc gia khác và kéo theo đó là sự di chuyển ngượcchiều các luồng tiền vốn giữa các quốc gia. Sự di chuyển các luồng tiền giữa các quốcgia là nét đặc trưng của sự vận động của các nguồn tài chính trong hoạt động tài chínhquốc tế và là biểu hiện của quan hệ tài chính quốc tế. Sự phát triển của hoạt động kinh tế quốc tế kéo theo sự nảy sinh và phát triểncủa các quan hệ tài chính quốc tế tuỳ thuộc vào các yếu tố kinh tế và lợi ích của cácbên tham gia quan hệ và chịu sự chi phối của cá quy luật như: quy luật cung cầu, quyluật giá trị, quy luật cạnh tranh..Bên cạnh các yếu tố đó, sự phát triển của các quan hệtài chính quốc tế còn chịu ảnh hưởng của yếu tố chính trị, vào thái độ của các nhànước trong quan hệ quốc tế thể hiện ra dưới dạng các chính sách thuế xuất nhậpkhẩu, chính sách tín dụng quốc tế, chính sách đầu tư quốc tế… Tuỳ theo các tính chấtvà đặc điểm của các hoạt động kinh tế quốc tế mà yếu tố chính trị có tác động ởnhững mức độ khác nhau. Có các hoạt động có quan hệ chặt chẽ với chính trị như: cấptín dụng, viện trợ phát triển ở cấp chính phủ…Có các hoạt động ít có mối quan hệ vớiyếu tố chính trị như: thương mại quốc tế (ngoại thương), đầu tư quốc tế trực tiếp…vìtham gia chủ yếu các hoạt động này là các tư nhân, các nhà kinh doanh nên chủ yếu bịtác động bởi yếu tố kinh tế. Như vậy, sự nảy sinh và phát triển của các quan hệ tài chính quốc tế bắt nguồntừ sự nảy sinh và phát triển của các quan hệ kinh tế và chính trị giữa các quốc giatrong cộng đồng quốc tế với nhau. Hay các quan hệ kinh tế - chính trị diễn ra trênphạm vi quốc tế là cơ sở khách quan cho dự hình thành và phát triển của tài chínhquốc tế. Mặt khác, hoạt động tài chính quốc tế biểu hiện ra thành các hoạt động thu chibằng tiền ở các chủ thể kinh tế - xã hội. Trong phạm vi một quốc gia, đồng tiền trongnước được sử dụng làm phương tiện thanh toán chính thức cho mọi giao dịch đã giúpthực hiện các hoạt động thu chi bằng tiền để xử lý các quan hệ tài chính gắn liền vớicác hoạt động kinh tế - xã hội của các chủ thể. Các quốc gia có đồng tiền riêng khácnhau với sức mua không giống nhau. Từ đó nảy sinh việc thanh toán cho các hoạtđộng và giao dịch giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Trong quá trình pháttriển của ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
16 trang 188 0 0
-
6 trang 177 0 0
-
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 169 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 164 0 0 -
Các bài tập và giải pháp Tài chính quốc tế ứng dụng Excel: Phần 2
197 trang 139 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 122 0 0 -
18 trang 120 0 0
-
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 111 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 93 0 0