Danh mục

Top Ten về ô nhiễm môi trường

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 519.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổ chức bảo vệ môi trường Green Cross Thụy Sĩ và Viện Blacksmith của Mỹ đã bình chọn 10 nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tệ hại nhất trên thế giới. Sự xếp hạng này nhằm định hướng dư luận chú ý đến những điều đang diễn ra hằng ngày mà thường bị lãng quên khi đề cập đến các vấn đề bảo vệ khí hậu và môitrường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Top Ten về ô nhiễm môi trường TopTenvềônhiễmmôitrường 03:3917/11/2008Tổ chức bảo vệ môi trường Green Cross Thụy Sỹ và ViệnBlacksmith của Mỹ đã bình chọn 10 nguyên nhân gây ô nhiễm môitrường tệ hại nhất trên thế giới. Sự xếp hạng này nhằm định hướngdư luận chú ý đến những điều đang diễn ra hằng ngày mà thườngbị lãng quên khi đề cập đến các vấn đề bảo vệ khí hậu và môitrường.1: Khai thác vàng thủ công. Với các phương tiện đơn giản nhất như:quặng vàng hỗn hống với thủy ngân sau đó hỗn hợp này sẽ được nungchảy, thủy ngân bốc hơi, chất còn lại là vàng. Người khai thác hít khí độcđầu tiên, chất thải thủy ngân gây ô nhiễm môi trường, tích tụ trong câycối, động vật và từ đó lan sang chuỗi thực phẩm. Ảnh hưởng đến sứckhoẻ: Thủy ngân gây tổn hại đến thận, giảm trí nhớ, đau khớp, đẻ non,khó thở, tổn hại thần kinh và có thể gây chết người. 2: Ô nhiễm mặt nước. Mỗi người mỗi ngày cần khoảng 20 lít nước ngọt để ăn, uống. Ngoài ra cần từ 50 đến 150 lít nước sinh hoạt. Dân số ngày một tăng, nông nghiệp ngày một phát triển vì thế tài nguyên nước ngày càng khan hiếm và ngày càng bị ô nhiễm nặng nề hơn. Trong nguồn nước thường thấy các loại vi khuẩn, virus từ chất bài tiết của con người,ngoài ra còn có kim loại nặng và các hợp chất hữu cơ từ sản xuất côngnghiệp. Con người bị nhiễm độc có thể do uống phải nước hoặc ăn thứcăn bị nhiễm độc. Các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độc trongnước do thịt chúng tích các chất độc hại và gây hại cho người ăn phải thịtbị nhiễm độc. Ngay cây trồng cũng có thể bị nhiễm chất độc nếu tướibằng nước nhiễm độc.Hậu quả đối với sức khỏe con người là gây hại đến hệ thống tiêu hóa,bệnh đường ruột. Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì ônhiễm nước là một trong các nguyên nhân chính gây tử vong từ yếu tốmôi trường. 3: Ô nhiễm nước ngầm. Nước ngầm là nguồn nước quan trọng nhất. Tại các khu đô thị việc chọn vị trí đổ chất thải hoặc bể phốt làm không tốt nên chất độc cũng như các tác nhân gây bệnh có thể ngấm vào nguồn nước ngầm. Cạnh đó nếu các loại dầu máy thải, chất tẩy rửa từ các hộ gia đình hoặc thuốc bảovệ thực vật, phân hóa học dùng trong nông nghiệp cũng gây ô nhiễmnguồn nước ngầm.Do sự di chuyển của nước ngầm rất chậm nên sự nhiễm chất độc có thờigian tích tụ rất dài, thậm chí sau nhiều năm mới thâm nhập vào nguồnnước ăn .Ảnh hưởng đến sức khỏe: Điều này lệ thuộc vào loại ô nhiễm. Thường làbệnh đường ruột. Các loại kim loại nặng ở trong nước có thể gây ungthư. 4: Ô nhiễm không khí trong căn hộ. Ở các nước đang phát triển chất đốt phổ biến là than, củi và rơm rạ. Trên 50% dân số thế giới sử dụng các loại chất đốt này để đun nấu. 80% hộ gia đình ở Trung Quốc, Ấn Độ và miền Nam châu Phi vẫn phải đun nấu, sưởi ấm theo hình thức này. Đây là nguyên nhân gây 3triệu ca tử vong hằng năm trên thế giới và 4% trường hợp bị ốm đau là donguyên nhân này gây nên.Việc đun nấu thường diễn ra ở một khu vực chật chội, không có hệ thốngthoát khí. Không khí bị ô nhiễm không những gây hại đối với người đunnấu, chủ yếu là phụ nữ, mà với các thành viên khác trong gia đình do điềukiện sống chật chội. Con người hít phải chất độc và bụi mịn, phổi và mắtbị ảnh hưởng đầu tiên.Ảnh hưởng đến sức khỏe: Viêm phổi, ung thư phổi, lao, đau mắt. Theoước tính, mỗi năm có khoảng 3 triệu người bị chết vì hít phải khí độc hạitrong các căn hộ chật chội. 5: khai khoáng công nghiệp. Trong việc khai khoáng công nghiệp thì khó khăn lớn nhất là xử lý chất thải dưới dạng đất đá và bùn. Trong chất thải này có thể có các hóa chất độc hại mà người ta sử dụng để tách quặng khỏi đất đá. Trong chất thải ở các mỏ thường có các hợp chất sulfid-kim loại, chúng có thể tạo thành a xít, với khốilượng lớn chúng có thể gây hại đối với đồng ruộng và nguồn nước ởxung quanh. Bùn từ các khu mỏ chảy ra sông suối có thể gây ùn tắc dòngchảy từ đó gây lũ lụt.Ảnh hưởng đến sức khỏe: Thường rất đa dạng và gây hại kéo dài ...

Tài liệu được xem nhiều: