Danh mục

Trắc nghiệm Đại cương về dao động điều hoà

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.18 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu trắc nghiệm đại cương về dao động điều hoà, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm Đại cương về dao động điều hoà Trắc nghiệm Đại cương về dao động điều hoà. 2.1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào? A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không. C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại. 2.2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào? A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại. C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng không. 2.3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha  so với li độ; D) Trễ pha  so với li độ 2 2 2.4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào? A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ; C) Sớm pha  so với li độ; D) Trễ pha  so với li độ 2 2 2.5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A) Cùng pha với vận tốc . B) Ngược pha với vận tốc ; C) Sớm pha /2 so với vận tốc ; D) Trễ pha /2 so với vận tốc. 2.6. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian: A) Tuần hoàn với chu kỳ T; B) Như một hàm cosin; C) Không đổi; D) Tuần hoàn với chu kỳ T/2. 2.7. Tìm đáp án sai: Cơ năng của dao động điều hoà bằng: A) Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ; B) Động năng vào thời điểm ban đầu; C) Thế năng ở vị trí biên; D) Động năng ở vị trí cân bằng. 2.8. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A) Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B) Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động. C) Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trongmột phần của từng chu kỳ. D) Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. 2.9. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A) Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B) Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C) Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D) Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. 2.10. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì vàtrong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì: A) Tần số khác nhau; B) Biên độ khác nhau; C) Pha ban đầukhác nhau; D) Ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập với hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động. 2.11. Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng tần số. Biênđộ của dao động tổng hợp không phụ thuộc: A) Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất; B) Biên độ của dao động hợp thành thứ hai; C) Tần số chung của hai dao động hợp thành; D) Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. 2.12. Người đánh đu là: A) Dao động tụ do; B) dao động duy trì; C) dao động cưỡng bức cộng hưởng; D) không phải là một trong 3 loạidao động trên. 2.13 Dao động cơ học là A. chuyển động tuần hoàn quanh một vị trí cân bằng. B. chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân bằng. C. chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân bằng. D. chuyển động thẳng biến đổi quanh một vị trí cân bằng. 2.14 Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là A. x = Acotg(ựt + ử). B. x = Atg(ựt + ử). C. x = Acos(ựt + ử). D. x = Acos(ự + ử). 2.15 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ựt + ử), mét(m) là thứnguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ự. C. Pha dao động (ựt + ử). D. Chu kỳ dao động T. 2.16 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ựt + ử), radian trêngiây(rad/s) là thứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ự. C. Pha dao động (ựt + ử). D. Chu kỳ dao động T. 2.17 Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ựt + ử), radian(rad) làthứ nguyên của đại lượng A. Biên độ A. B. Tần số góc ự. C. Pha dao động (ựt + ử). D. Chu kỳ dao động T. 2.18 Trong các lựa chọn sau, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phươngtrình x” + ự2x = 0? A. x = Asin(ựt + ử). B. x = Acos(ựt + ử). C. x = A1sinựt + A2cosựt. D. x = Atsin(ựt + ử). 2.19 Trong dao động điều hoà x = Acos(ựt + ử), vận tốc biến đổi điều hoà theophương trình A. v = Acos(ựt + ử). B. v = Aựcos(ựt + ử). C. v = - Asin(ựt + ử). D. v = - Aựsin(ựt + ử). 2.20 Trong dao động điều hoà x = Acos(ựt + ử), gia tốc biến đổi điều hoà theophương trình B. a = Aự2cos(ựt + ử). A. a = Acos(ựt + ử). C. a = - Aự2cos(ựt + ử). D. a = - Aựcos(ựt + ử). 2.21 Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ s ...

Tài liệu được xem nhiều: