Trắc nghiệm hóa học_p2
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.90 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu trắc nghiệm hóa học_p2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm hóa học_p2Câu 43 : Trộn lẫn 10 ml dung dịch KOH O,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M được dung dịch D. Dung dịch D có pH là: A) 2. C) 7. E) một kết quả khác. B) 12. D) 13.Câu 44: Để trung hoà 50 ml dung dịch H2SO4 cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH0,5M. Nồng độ mlnh của dung dịch axit H2SO4 là: A) 0,25 C) 1 E) một kết quả khác. B) 0,5 D) 0,125Câu 45: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thìpH của dung dịch thu được là: A) 11. B) 2. C) 5. D) 7. E) 3. IV. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH LUẬT HOÁ HỌC CƠ BẢNCâu 1 : Chọn phương án đúng nhất. Mol là lượng chất chứa 6,023.1023:. A) hạt. C) phân tử. E) ion. B) hạt vi mô. D) nguyên tử.Câu 2: Chọn phương án đúng nhất. Phát biểu nào sau đây là hệ quả của định luật Avogađro. A) ở cùng một điều kiện về nhiệt độ, áp suất, 1 mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích như nhau. B) ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mới của mọi chất khí đều chiếm một thể tích là 22,4 lít. C) Đối với 1 chất khí đã cho thì trị số thành phần % theo thể tích bằng trị số thành phần % theo số mol. D) Đối với 1 chất khí hay 1 hỗn hợp khí ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất thì thể tích tỷ lệ thuận với số mol khí. E) Tất cả A, B, C, D đều đúng.Câu 3: So sánh số phân tử có trong 1 lít khí CO2 và 1 lít khí SO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì: A) CO2 có số phân tử nhiều hơn. B) SO2 có số phân tử nhiều hơn. 71 C) CO2 và SO2 có số phân tử bằng nhau. D) không so sánh được vì thiếu điều kiện. E) tất cả đều sai.Câu 4: O2 và O3 là hai dạng thù hình vì: A) tạo ra từ cùng một nguyên tố và cùng là đơn chất. B) O2 và O3 có công thức phân tử không giống nhau. C) O2 và O3 có cấu tạo khác nhau. D) O và O3 cùng tồn tại ở trạng thái khí. E) tất cả đều đúng.Câu 5: Hai nguyên tố M và X có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63slvà 1s22s22p63s23p5. Liên kết giữa hai nguyên tử M và X trong hợp chất của M với Xlà: A) liên kết ion. D) liên kết cho - nhận. B) liên kết cộng hoá trị có cực. E) không tạo liên kết. C) liên kết cộng hoá trị không có cực.Câu 6: Chọn phương án đúng. A) Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. B) Tính chất vật lý và hoá học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau. C) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm. D) Các nguyên tố s, d, f là kim loại còn nguyên tố p là phi kim. E) Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.Câu 7: Chọn phương án đúng nhất. A) Electron hoá trị là những electron ở lớp bên ngoài có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hoá học. B) Đối với nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A, electron hoá trị là những electron thuộc lớp ngoài cùng. C) Đối với nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm B, electron hoá trị gồm electron ở lớp ngoài cùng và một số electron thuộc phân lớp d hoặc f sát lớp ngoài. 72 D) Điện hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion bằng số điện tích của ion đó. E) Tất cả đều đúng.Câu 8: Xét các phân tử: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Liên kết trong phân tử nàomang tính ion nhiều nhất (% liên kết ion lớn nhất): A) LiCl. B) NaCl. C) KCl. D) RbCl. E) CsCl.Câu 9: Chọn phương án đúng nhất. A) Năng lượng lớn hoá là năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử . B) Năng lượng lớn hoá thứ nhất của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. C) Năng lượng lớn hoá của nguyên tử các nguyên tố đều biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên tố giảm dần. E) Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên tố tăng dần.Câu 10: Chọn phương án đúng nhất. A) Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất ton gọi là điện hoá trị và bằng điện tích của ion đó. B) Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. C) Năng lượng lớn hoá thứ nhất của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm hóa học_p2Câu 43 : Trộn lẫn 10 ml dung dịch KOH O,2M với 100 ml dung dịch HCl 0,1 M được dung dịch D. Dung dịch D có pH là: A) 2. C) 7. E) một kết quả khác. B) 12. D) 13.Câu 44: Để trung hoà 50 ml dung dịch H2SO4 cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH0,5M. Nồng độ mlnh của dung dịch axit H2SO4 là: A) 0,25 C) 1 E) một kết quả khác. B) 0,5 D) 0,125Câu 45: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thìpH của dung dịch thu được là: A) 11. B) 2. C) 5. D) 7. E) 3. IV. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH LUẬT HOÁ HỌC CƠ BẢNCâu 1 : Chọn phương án đúng nhất. Mol là lượng chất chứa 6,023.1023:. A) hạt. C) phân tử. E) ion. B) hạt vi mô. D) nguyên tử.Câu 2: Chọn phương án đúng nhất. Phát biểu nào sau đây là hệ quả của định luật Avogađro. A) ở cùng một điều kiện về nhiệt độ, áp suất, 1 mol của mọi chất khí đều chiếm một thể tích như nhau. B) ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mới của mọi chất khí đều chiếm một thể tích là 22,4 lít. C) Đối với 1 chất khí đã cho thì trị số thành phần % theo thể tích bằng trị số thành phần % theo số mol. D) Đối với 1 chất khí hay 1 hỗn hợp khí ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất thì thể tích tỷ lệ thuận với số mol khí. E) Tất cả A, B, C, D đều đúng.Câu 3: So sánh số phân tử có trong 1 lít khí CO2 và 1 lít khí SO2 ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất thì: A) CO2 có số phân tử nhiều hơn. B) SO2 có số phân tử nhiều hơn. 71 C) CO2 và SO2 có số phân tử bằng nhau. D) không so sánh được vì thiếu điều kiện. E) tất cả đều sai.Câu 4: O2 và O3 là hai dạng thù hình vì: A) tạo ra từ cùng một nguyên tố và cùng là đơn chất. B) O2 và O3 có công thức phân tử không giống nhau. C) O2 và O3 có cấu tạo khác nhau. D) O và O3 cùng tồn tại ở trạng thái khí. E) tất cả đều đúng.Câu 5: Hai nguyên tố M và X có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63slvà 1s22s22p63s23p5. Liên kết giữa hai nguyên tử M và X trong hợp chất của M với Xlà: A) liên kết ion. D) liên kết cho - nhận. B) liên kết cộng hoá trị có cực. E) không tạo liên kết. C) liên kết cộng hoá trị không có cực.Câu 6: Chọn phương án đúng. A) Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm. B) Tính chất vật lý và hoá học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau. C) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong cùng nhóm có số electron lớp ngoài cùng bằng số thứ tự của nhóm. D) Các nguyên tố s, d, f là kim loại còn nguyên tố p là phi kim. E) Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm A có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm.Câu 7: Chọn phương án đúng nhất. A) Electron hoá trị là những electron ở lớp bên ngoài có khả năng tham gia vào việc tạo thành liên kết hoá học. B) Đối với nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm A, electron hoá trị là những electron thuộc lớp ngoài cùng. C) Đối với nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm B, electron hoá trị gồm electron ở lớp ngoài cùng và một số electron thuộc phân lớp d hoặc f sát lớp ngoài. 72 D) Điện hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất ion bằng số điện tích của ion đó. E) Tất cả đều đúng.Câu 8: Xét các phân tử: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Liên kết trong phân tử nàomang tính ion nhiều nhất (% liên kết ion lớn nhất): A) LiCl. B) NaCl. C) KCl. D) RbCl. E) CsCl.Câu 9: Chọn phương án đúng nhất. A) Năng lượng lớn hoá là năng lượng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử . B) Năng lượng lớn hoá thứ nhất của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. C) Năng lượng lớn hoá của nguyên tử các nguyên tố đều biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên tố giảm dần. E) Trong một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá của nguyên tử các nguyên tố tăng dần.Câu 10: Chọn phương án đúng nhất. A) Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất ton gọi là điện hoá trị và bằng điện tích của ion đó. B) Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. C) Năng lượng lớn hoá thứ nhất của nguyên tử là năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học Phương pháp giải bài tập bài tập trắc nghiệm trắc nghiệm hóa học ôn thi hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 188 0 0 -
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 99 0 0 -
0 trang 86 0 0
-
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 82 0 0 -
7 trang 71 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 67 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 62 0 0 -
4 trang 57 1 0