Trắc nghiệm nguyên tắc trong giáo dục sức khỏe
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 84.50 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc:
A. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK
B. Lựa chọn cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện
GDSK
C. Lựa chọn cách thức tổ chức GDSK
D. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ của cộng đồng để giáo dục
E. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ và cách thức tổ chức GDSK,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm nguyên tắc trong giáo dục sức khỏe NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 1. Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc: A. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK B. Lựa chọn cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK C. Lựa chọn cách thức tổ chức GDSK D. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ của cộng đồng để giáo dục E. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ và cách thức tổ chức GDSK, B 2. GDSK mang tính khoa học nên GDSK: A. Là cơ sở cho các ngành khoa học khác B. Là sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác C. Vận dụng những kiến thức khoa học của khoa học hành vi ứng dụng tâm lý học giáo dục và y tế công cộng D. Mang tính nguyên tắc của tất cả các ngành khoa học khác E. Là cơ sở và sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác C 3. I. Khoa học hành vi II. Tâm lý học giáo dục III. tâm lý học xã hội IV. tâm lý học nhận thức V. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: GDSK mang tính khoa học vì nó dựa trên cơ sở khoa học sau: A. I, II, III, IV B. I, II, III, V C. I, II, III, IV, V D. II, III, IV, V E. I, II, IV, V C 15 4. Khoa học hành vi nghiên cứu: A. Cách ứng xử và lý do ứng xử của con người B. Phức hợp những hành động của con người C. Nhận thức của con người về vấn đề sức khoẻ và bệnh tật D. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khoẻ và bệnh tật E. Cách thực hành và biện pháp tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của con người A 5. Lĩnh vực mà công tác truyền thông GDSK tác động vào để làm thay đổi theo những mục đích và kế hoạch nhất định là: A. Niềm tin, phong tục, tập quán, cách sống B. Kiến thức, niềm tin, cách sống C. Cách sống, niềm tin, thái độ, thực hành D. Thái độ, thực hành, niềm tin, văn hoá E. Kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hành E 6. Đối tượng có tâm lý tốt , thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội sẽ: A. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cực B. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thu C. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng D. Giải quyết được các yêu cầu và các vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng E. Luôn luôn thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe B 16 7. Nhận thức đầy đủ rõ ràng mục đích học tập sẽ giúp : A. Định hướng đúng đắn cho mọi học tập của bản thân B. Tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năng C. Tự giác tiếp thu kiến thức D. Vận dụng kiến thức đúng theo yêu cầu thay đổi hành vi E. Tự giác tiếp thu kiến thức và kỹ năng A 8. Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượng A. Giải bày tất cả những vấn đề riêng tư B. Được học tập theo thời điểm của riêng họ C. Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù hợp với họ D. Phát huy cao độ trình độ năng lực của mình E. Được học tập theo thời điểm của riêng và có thể giải bày tất cả những vấn đề riêng tư C 9. Trong truyền thông, khai thác vận dụng triệt để kinh nghiệm của mỗi cá nhân sẽ: A. Hiểu được vấn đề sức khỏe của họ B. Giúp họ nhận ra vấn đề sức khỏe của mình C. Giúp những người khác tránh được sai lầm D. Giúp họ đóng góp lợi ích vào tập thể và xã hội E. Chọn giải pháp thay đổi hành vi D 17 10. Đối tượng được thực hành những điều đã học bằng cách tốt nhất là: A. Được người làm GDSK hỗ trợ giúp đỡ B. Giải quyết các vấn đề sức khỏe của chính bản thân họ và cộng đồng C. Cộng đồng hỗ trợ cho họ nguồn lực D. Cung cấp kiến thức và kỹ năng cho họ E. Được người làm GDSK và cộng đồng hỗ trợ B 11. Thông qua việc đánh giá và tự đánh giá về hiệu quả học tập và thực hành đối tượng sẽ: A. Tránh được các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sự thay đổi của mình B. Chủ động tham gia vào mọi hoạt động thay đổi hành vi của tập thể C. Không ngừng tự hoàn thiện và duy trì sự thay đổi đã đạt được D. Vận dụng kết quả vào thực tế cuộc sống E. Tìm ra được giải pháp cho vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng C 12. Mọi hoạt động của đối tượng trong học tập và thực hành sẽ do: A. Người làm GDSK chi phối điều khiển B. Tập thể chịu trách nhiệm kiểm soát C. Trạm y tế kiểm soát và điều chỉnh D. Đối tượng tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát và tự điều chỉnh E. Người làm GDSK điều khiển, tập thể kiểm soát D 18 13. Ý thức tự giác và động cơ học tập giữ vai trò quyết định trong vấn đề: A. Tích cực hoá cao độ để đối tượng chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành vi B. Đối xử cá biệt hoá trong học tập C. Khai thác vận dụng kinh nghiệm của mỗi đối tượng D. Giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm nguyên tắc trong giáo dục sức khỏe NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 1. Nguyên tắc GDSK chỉ đạo việc: A. Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK B. Lựa chọn cách thức tổ chức, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện GDSK C. Lựa chọn cách thức tổ chức GDSK D. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ của cộng đồng để giáo dục E. Lựa chọn một số vấn đề sức khoẻ và cách thức tổ chức GDSK, B 2. GDSK mang tính khoa học nên GDSK: A. Là cơ sở cho các ngành khoa học khác B. Là sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác C. Vận dụng những kiến thức khoa học của khoa học hành vi ứng dụng tâm lý học giáo dục và y tế công cộng D. Mang tính nguyên tắc của tất cả các ngành khoa học khác E. Là cơ sở và sự phối hợp của tất cả các ngành khoa học khác C 3. I. Khoa học hành vi II. Tâm lý học giáo dục III. tâm lý học xã hội IV. tâm lý học nhận thức V. Lý thuyết phổ biến sự đổi mới Sử dụng những thông tin trên để trả lời câu hỏi sau: GDSK mang tính khoa học vì nó dựa trên cơ sở khoa học sau: A. I, II, III, IV B. I, II, III, V C. I, II, III, IV, V D. II, III, IV, V E. I, II, IV, V C 15 4. Khoa học hành vi nghiên cứu: A. Cách ứng xử và lý do ứng xử của con người B. Phức hợp những hành động của con người C. Nhận thức của con người về vấn đề sức khoẻ và bệnh tật D. Thái độ của con người đối với vấn đề sức khoẻ và bệnh tật E. Cách thực hành và biện pháp tự bảo vệ và nâng cao sức khoẻ của con người A 5. Lĩnh vực mà công tác truyền thông GDSK tác động vào để làm thay đổi theo những mục đích và kế hoạch nhất định là: A. Niềm tin, phong tục, tập quán, cách sống B. Kiến thức, niềm tin, cách sống C. Cách sống, niềm tin, thái độ, thực hành D. Thái độ, thực hành, niềm tin, văn hoá E. Kiến thức, niềm tin, thái độ, thực hành E 6. Đối tượng có tâm lý tốt , thoải mái về tinh thần, thể chất và xã hội sẽ: A. Tiếp thu tốt kiến thức và thay đổi hành vi tích cực B. Tránh được các yếu tố bất lợi làm cản trở việc tiếp thu C. Thay đổi hành vi sức khỏe của bản thân và cộng đồng D. Giải quyết được các yêu cầu và các vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng E. Luôn luôn thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe B 16 7. Nhận thức đầy đủ rõ ràng mục đích học tập sẽ giúp : A. Định hướng đúng đắn cho mọi học tập của bản thân B. Tiếp thu tốt kiến thức và kỹ năng C. Tự giác tiếp thu kiến thức D. Vận dụng kiến thức đúng theo yêu cầu thay đổi hành vi E. Tự giác tiếp thu kiến thức và kỹ năng A 8. Được đối xử cá biệt hóa trong học tập sẽ giúp đối tượng A. Giải bày tất cả những vấn đề riêng tư B. Được học tập theo thời điểm của riêng họ C. Xây dựng phong cách học tập theo nhịp độ, tốc độ và phương pháp riêng phù hợp với họ D. Phát huy cao độ trình độ năng lực của mình E. Được học tập theo thời điểm của riêng và có thể giải bày tất cả những vấn đề riêng tư C 9. Trong truyền thông, khai thác vận dụng triệt để kinh nghiệm của mỗi cá nhân sẽ: A. Hiểu được vấn đề sức khỏe của họ B. Giúp họ nhận ra vấn đề sức khỏe của mình C. Giúp những người khác tránh được sai lầm D. Giúp họ đóng góp lợi ích vào tập thể và xã hội E. Chọn giải pháp thay đổi hành vi D 17 10. Đối tượng được thực hành những điều đã học bằng cách tốt nhất là: A. Được người làm GDSK hỗ trợ giúp đỡ B. Giải quyết các vấn đề sức khỏe của chính bản thân họ và cộng đồng C. Cộng đồng hỗ trợ cho họ nguồn lực D. Cung cấp kiến thức và kỹ năng cho họ E. Được người làm GDSK và cộng đồng hỗ trợ B 11. Thông qua việc đánh giá và tự đánh giá về hiệu quả học tập và thực hành đối tượng sẽ: A. Tránh được các yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến sự thay đổi của mình B. Chủ động tham gia vào mọi hoạt động thay đổi hành vi của tập thể C. Không ngừng tự hoàn thiện và duy trì sự thay đổi đã đạt được D. Vận dụng kết quả vào thực tế cuộc sống E. Tìm ra được giải pháp cho vấn đề sức khỏe của bản thân và cộng đồng C 12. Mọi hoạt động của đối tượng trong học tập và thực hành sẽ do: A. Người làm GDSK chi phối điều khiển B. Tập thể chịu trách nhiệm kiểm soát C. Trạm y tế kiểm soát và điều chỉnh D. Đối tượng tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát và tự điều chỉnh E. Người làm GDSK điều khiển, tập thể kiểm soát D 18 13. Ý thức tự giác và động cơ học tập giữ vai trò quyết định trong vấn đề: A. Tích cực hoá cao độ để đối tượng chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành vi B. Đối xử cá biệt hoá trong học tập C. Khai thác vận dụng kinh nghiệm của mỗi đối tượng D. Giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học hành vi giáo dục sức khoẻ tài liệu giáo dục sức khoẻ giáo trình giáo dục sức khoẻ bài giảng giáo dục sức khoẻ giáo trình Khoa học hành viGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
5 trang 128 1 0
-
Giáo trình Giáo dục sức khỏe: Phần 1
54 trang 50 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 5 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
21 trang 45 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe: Phần 1
93 trang 42 0 0 -
Thực trạng hoạt động của cộng tác viên dân số tại thành phố Hòa Bình năm 2021
5 trang 40 0 0 -
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe - Trường trung cấp Tây Sài Gòn
98 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 4 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
46 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 2 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
15 trang 39 0 0