Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:17. Cho X tantrong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít H2 (đktc). Cho Y tácdụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của a làA. 0,35 hoặc 0,55. B. 0,30 hoặc0,55.C. 0,35 hoặc 0,50. D. 0,30 hoặc 0,50.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRẮC NGHIỆM NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NÓNHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMPosted on 02/06/2010 by BÀI TẬP HÓA HỌCCâu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3:17. Cho X tantrong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít H2 (đktc). Cho Y tácdụng với 200 ml dung dịch HCl a mol/lít thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,35 hoặc 0,55. B. 0,30 hoặc0,55. C. 0,35 hoặc 0,50. D. 0,30 hoặc 0,50.Câu 2: Cho 100ml dung dịch chứa NaAlO2 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với V mldung dịch HCl 0,2M thu được 0,39 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 175 hoặc 75. B. 175 hoặc 150.C. 75 hoặc 150. D. 150 hoặc 250.Câu 3: Cho 100ml dung dịch chứa AlCl3 1M và HCl 1M tác dụng với V ml dung dịchNaOH 2M thu được 6,24 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 160 hoặc 210. B. 170 hoặc 210.C. 170 hoặc 240. D. 210 hoặc 240.Câu 4: Trộn a lít dung dịch HCl 0,5M với 0,3 lít dung dịch NaOH 0,4M, thu được dungdịch X. Dung dịch X hoà tan vừa hết 1,02 gam Al2O3. Giá trị của a là A. 0,18 hoặc 0,2. B. 0,18 hoặc 0,1. C. 0,36 hoặc 0,1. D. 0,36 hoặc 0,2.Câu 5: Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.Các chất có tính chất lưỡng tính là A. cả 3 chất. B. Al vàAl2O3. C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al và Al(OH)3.Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu đượcdung dịch Y và 6,72 lít khí H2(đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH, thu đượclượng kết tủa lớn nhất là 31,2gam. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là A. 65,385%. B. 34,615%. C. 88,312%. D.11,688%.Câu 7: Hoà tan hoàn toàn Al trong 0,5 lít dung dịch HCl 0,2M thu được 0,672 lít khí H2(đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 0,78gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,14 hoặc 0,22. B. 0,14 hoặc 0,18. C. 0,18 hoặc 0,22. D. 0,22 hoặc 0,36.Câu 8: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhôm từ nhôm sunfat là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 9: Cho 200 ml dung dịch X gồm NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M tác dụng với V mldung dịch HCl 2M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 55. B. 45. C. 35. D. 25.Câu 10: Cho 200 ml dung dịch Y gồm AlCl3 1M và HCl tác dụng với 500 ml dung dịchNaOH 1M thu được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,5. B. 1,0. C. 1,5. D. 2,0.Câu 11: Trong công nghiệp, để điều chế nhôm người ta đi từ nguyên liệu ban đầu là A. quặng boxit. B. cao lanh (đất sét trắng). C. phèn nhôm. D. criolit.Câu 12: Số lượng phản ứng tối thiểu để có thể điều chế được nhôm từ natri aluminatlà A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Dùng cho câu 13 và 14: Nung hỗn hợp X gồm Al và FexOy đến khi phản ứng hoàn toànthu được chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch C,chất rắn D và 0,672 lít khí H2(đktc). Sục CO2 dư vào C thu được 7,8 gam kết tủa. ChoD tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 2,688 lit khí SO2(đktc).Câu 13: Nếu cho 200ml dung dịch HCl 1M tác dụng với C đến khi phản ứng kết thúcthu được 6,24g kết tủa thì số gam NaOH ban đầu tối thiểu làA. 5,6. B. 8,8. C. 4,0. D. 9,6.Câu 14: Công thức của sắt oxit làA. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe3O2.Câu 15: Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồinungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trongdung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịchNaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trịcủa m làA. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Al(OH)3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCldư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho m gam X tác dụng hết với dung dịchHNO3 loãng thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là. A. 6,72. B. 4,48. ...