Danh mục

Trắc nghiệm toán học về đường thẳng

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 125.00 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Trắc nghiệm toán học về đường thẳng , đường trong elip
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm toán học về đường thẳngTrường THPT Gia Phù – Phù Yên – Sơn La ĐƯỜNG THẲNGBài 1. Cho tam giác ABC biết A(-1; 2), B(5; 7) và C(4; -3) 1) Viết phương trình các cạnh của tam giác. 2) Viết phương trình các đường cao của tam giác. 3) Viết phương trình các đường trung trực của tam giác. 4) Viết phương trình các đường trung tuyến của tam giác.Bài 2. Cho tam giác ABC biết A(1; -1), B(-2; 1) và C(3; 5) 1) Viết phương trình đường vuông góc kẻ từ A đến trung tuyến BK của tam giác. 2) Tính diện tích tam giác ABC và tam giác ABK.Bài 3. Viết phương trình tham số của đường thẳng d bi ết phương trình t ổng quát c ủa nó là 5x – 2y +3= 0.Bài 4. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d bi ết phương trình tham số c ủa nó là  x = 3 − 2t ,t ∈R .   y = −1 + 5tBài 5. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M(-1; 2) và song song với đường thẳng ∆ : 2x – 3y +4 = 0.Bài 6. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M(1; -2) và vuông góc với đường thẳng ∆ : 3x + 5y - 4 = 0.Bài 7. Cho điểm A(-1; 2), B(3; 4) và đường thẳng d: x – 2y +1 = 0 1) Tìm tọa độ của điểm M trên d sao cho tam giác ABM vuông ở M. 2) Tìm tọa độ của điểm C trên d sao cho C cách đều A và B. 3) Tìm tọa độ của điểm D sao cho ABCD là hình bình hành. Tính diện tích hình bình hành đó.Bài 8. Cho tam giác ABC có phương trình ba cạnh là AB: 8x – 3y +17 = 0, AC: 3x – 5y -13 = 0 và BC: 5x + 2y – 1 = 0. Tìm tọa độ ba đỉnh A, B và C của tam giác ABC.Bài 9. Cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 2). Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC. Bi ết r ằng các đường thẳng 9x – 3y -4 = 0 và x + y -2 = 0 l ần l ượt là các đ ường cao c ủa tam giác xu ất phát t ừ B và C.Bài 10. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A(0; 1) và tạo với đường thẳng d’: x + 2y +3 = 0 một góc 450.  x = −2t1  x = 1 + 3t 2 , t1 ∈ R và d 2 :  , t2 ∈ RBài 11. Cho hai đường thẳng d1 :  y = −3t1 y = 3 + 6t 2   1) Xác định giao điểm của d1 và d2. 2) Tinh cosin góc nhọn tạo bởi d1 và d2.Bài 12. Cho tam giác ABC có A(-1; 3), đường cao BH: x – y = 0, phân giác trong của C là dc: x + 3y +2 = 0. Lập phương trình cạnh BC.Bài 13. Cho tam giác ABC có A(2; -1), phân giác trong của B và C là: db: x - 2y + 1 = 0 và dc: x + y + 3 = 0. Lập phương trình cạnh BC.Bài 14. Cho điểm A(1; 3) và hai đường thẳng d1: 2x + y – 1 = 0 và d2: x – 3y – 5 = 0. Lập phương trình đường thẳng d đi qua A tạo với d1 và d2 một tam giác cân đỉnh là giao của d với d1.Bài 15. Cho điểm M(-1; 2) và hai đường thẳng d 1: x + 2y + 1 = 0 và d 2: 2x + y + 2 = 0. Lập phương trình đường thẳng d đi qua M cắt d1 và d2 tại A và B sao cho MA = 3MB.GV: ĐÀO DUY NAM – Bài Tập HH 10 Trang 1Trường THPT Gia Phù – Phù Yên – Sơn LaBài 16. Cho điểm A(1; 2). Lập phương trình đường thẳng d đi qua A cắt Ox và Oy tại M và N ở phần dương khác 0(0; 0) sao cho tam giác MON có diện tích nhỏ nhất.Bài 17. Cho A(0; 6), B(4; 0), C(3; 0) và đường thẳng d: y = m cắt AB tại M và AC t ại N. G ọi hình chiếu của M và N trên Ox là P và Q; H và E là trung đi ểm c ủa AO và BC; I là tâm hình ch ữ nhật MNQP. 1) CMR: H, I, E thẳng hàng. 2) Tìm tọa độ điểm K thuộc AC sao cho OK vuông góc với BK.Bài 18. Cho hai đường thẳng d1: x - y = 0 và d2: 2x + y - 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1, đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.Bài 19. Cho đường thẳng d: 2x + y – 4 = 0 và hai điểm M(3; 3), N(-5; 19). H ạ MK vuông góc v ới d và gọi P là điểm đối xứng của M qua d. 1) Tìm tọa độ của K và P. 2) Tìm điểm A trên d sao cho AM + AN có giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó.Bài 20(2010D-ctc). Cho tam giác ABC có A(3; -7), trực tâm H(3; -1), tâm đường tròn ngoại ti ếp là I(-2; 0). Xác định tọa độ đỉnh C biết C có hoành độ dương.Bài 21(2010D-nc). Cho A(0; 2) và đường thẳng d đi qua O. Gọi H là hình chi ếu vuông góc c ủa A trên d. Viết phương trình đường thẳng d, biết khoảng cách từ H đến trục hoành bằng AH.Bài 22(2010B-ctc). Cho tam giác ABC vuông tại A, có đỉnh C(-4; 1), phân giác trong c ủa góc A có phương trình x + y – 5 = 0. Viết phương trình đ ường th ẳng BC, bi ết di ện tích tam giác ABC bằng 24 và đỉnh A có hoành độ dương.Bài 23(2010A-nc). Cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6); đ ường th ẳng đi qua trung đi ểm c ủa các cạnh AB và AC có phương trình là x + y – 4 = 0. Tìm t ọa đ ộ các ...

Tài liệu được xem nhiều: