C©u 1 : Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng = 0,58 m. Năng lượng của phôtôn có giá trị là A. 2,1 eV B. 2,2 eV C. 2 eV D. 2.103 eV. C©u 2 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 m vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 m. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 3,7.105 m/s. B. 4,6.105 m/s. C. 5,2.10 5 m/s. D. 2,5.105 m/s. C©u 3 : Theo thuyết phôtôn của Anh –...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
trắc nghiệm vật lý phần sóng ánh sáng C©u 1 : Bức xạ màu vàng của Natri có bước sóng = 0,58 m. Năng lượng của phôtôn có giá trị là D. 2.103 eV. A. 2,1 eV B. 2,2 eV C. 2 eV C©u 2 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 m vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 m. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là A. 3,7.105 m/s. B. 4,6.105 m/s. C. 5,2.10 5 m/s. D. 2,5.105 m/s. C©u 3 : Theo thuyết phôtôn của Anh – xtanh, thì năng lượng của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng B. của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng. A. hf . C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. D. của mọi loại phôtôn đều bằng nhau. C©u 4 : Trong 3 dãy quang phổ vạch của Hiđrô, các vạch nằm trong vùng khả kiến thuộc về d ãy Pa-sen và dãy B. dãy Pa-sen C. d ãy Lai-man D. dãy Ban-me A. Ban-me. C©u 5 : Dãy Lai-man ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo cao về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N C©u 6 : Phát biểu nào sau đây là k hông đúng khi nói về giả thuyết lượng tử của P-lăng và thuyết lượng tử ánh sáng ? A. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn. B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. C. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn hay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108 m/s trong chân không. D. Năng lượng của các phôtôn là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. C©u 7 : Tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôton tương ứng có giá trị A. 103 eV B. 102 eV C. 104 eV D. 2.103 eV C©u 8 : Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi A. có sự cân bằng giữa số êlectron bât ra từ canốt và số êlectron bị hút quay trở lại catốt. B. tất cả các êlectron bật ratừ catốt khi catốt được chiếu sáng đều đến được anốt. C. hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện là UAK p hải lớn hơn hiệu điện thế hãm Uh. D. tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều quay trở lại anốt. C©u 9 : Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9 V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là A. 8,2.105 m/s. B. 6,2.105 m/s. C. 5.2 .10 5 m/s. D. 7,2.105 m/s.C©u 10 : Hiện tượng quang điện ( ngoài ) là hiện tượng êlectron bị bật ra khỏi kim loại khi A. nó bị nung nóng. B. nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. C. đ ặt tấm kim loại vào trong một điện trường D. chiếu ánh sáng thích hợp vào kim loại. mạnh.C©u 11 : Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 0 = 0,30 m. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là A. 1,16 eV. B. 4,14 eV. C. 2,21 eV. D. 6,62 eV.C©u 12 : Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hidrô lần lượt từ trong ra là –13,6 eV, -3,4 eV, 13, 6 -1,5 eV…….( En = - 2 eV; với n = 1,2,3….). Một vạch của dãy Pa-sen có = 1875 nm ứng với n sự chuyển của êlectron giữa các quỹ đạo: A. M về L B. O về N C. N về M D. N về LC©u 13 : Cho bán kính quĩ đạo Bohr thứ hai là 2,12.10 -10 m. Bán kính bằng 19,08. 10-10 m ứng với bán kính quĩ đạo Bohr thứ A. 5 B. 7 C. 6 D. 4C©u 14 : Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 m. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là 1 Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn A. B. 0,442 m. C. 0,385 m D. 0,440 m. 0,521 mC©u 15 : Chọn phát biểu sai về hiện tượng quang điện bên trong và hiện tượng quang điện ngoài. Hiện tượng quang điện bên trong được áp dụng để làm các quang trở, pin quang điện. A. Giới hạn quang điện của hiện tượng quang điện ngoài nằm trong vùng hồng ngoại. B. C. Cả hai hiện tượng đều có một giới hạn quang điện O cho mỗi chất. Cả hai hiện tượng đều là phôton của ánh ...