Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về hợp đồng BHNT, các điều kiện phát sinh trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng BHNT, qua đó chỉ ra các vướng mắc tồn tại liên quan đến của quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng BHNT và đề xuất giải pháp khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Nguyễn Nhật Nam* Nguyễn Đại** Người phản biện: TS. Lê Thị Thảo Tóm tắt: Trong thực tế, các tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ngày mộtnhiều chủ yếu là các tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại(BTTH) do vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (BHNT). Theo đó, bên kinh doanhbảo hiểm phải bồi thường cho bên mua bảo hiểm một khoản tiền cụ thể nhằm khắcphục thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Vấn đề trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồngBHNT là một trường hợp cụ thể của trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng, chịu sựđiều chỉnh của BLDS và các văn bản luật chuyên ngành về kinh doanh bảo hiểm. Bàiviết tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về hợp đồng BHNT, các điều kiện phátsinh trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng BHNT, qua đó chúng tôi chỉ ra cácvướng mắc tồn tại liên quan đến của quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH do viphạm nghĩa vụ trong hợp đồng BHNT và đề xuất giải pháp khắc phục. Từ khóa: Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, hợp đồng bảo hiểm nhânthọ, vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 1. Đặt vấn đề Hợp đồng BHNT là một hình thức của hợp đồng bảo hiểm, chịu sự điều chỉnhchung của chế định hợp đồng trong BLDS và luật chuyên ngành là Luật Kinh doanh bảohiểm năm 2010. Theo đó, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ được hiểu là, “hợp đồng BHNTlà sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và bên bảo hiểm, theo đó bên bảo hiểm cam kếtbảo hiểm cho tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe và sự an toàn của con người thông qua việccam kết chi trả cho người được bảo hiểm, hoặc người thụ hưởng một số tiền bảo hiểmnhất định khi có những sự kiện đã định trước xảy ra đối với người được bảo hiểm cònbên mua bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn cho bên bảohiểm”245. Trong quá trình giao kết hợp đồng BHNT luôn tồn tại những rủi ro nhất định,* Sinh viên K38, trường Đại học Luật, Đại học Huế** Sinh viên K38, trường Đại học Luật, Đại học Huế245 Phí Thị Quỳnh Nga (2006), Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 195đặc biệt là một trong các bên vi phạm hợp đồng gây ra thiệt hại cho bên còn lại. Theonguyên tắc chung có thiệt hại phát sinh bên gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệmBTTH do hành vi vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Trách nhiệm BTTH kháchoàn toàn với nguyên tắc bồi thường bảo hiểm, trách nhiệm BTTH là một loại tráchnhiệm pháp lý, trong khi đó nguyên tắc bồi thường bảo hiểm là một nguyên tắc đặctrưng của kinh doanh bảo hiểm và nguyên tắc này không áp dụng cho BHNT. 2. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 2.1. Khái quát về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hợp đồng BHNT mang những đặc điểm chung của một hợp đồng, trong đó yếutố thỏa thuận và sự tự do ý chí là tính chất cơ bản nhất. Bên cạnh đó, hợp đồng BHNTmang những đặc điểm riêng biệt: Thứ nhất, đối tượng hướng đến của hợp đồng BHNT là tuổi thọ và tính mạng 246con người , đây là đặc trưng của hợp đồng BHNT, đối tượng của hợp đồng BHNTthường mang tính ổn định lâu dài, do đó, hợp động BHNT là hợp đồng dài hạn ; Thứ hai, là một hợp đồng song vụ, nghĩa là các bên trong hợp đồng có quyền vànghĩa vụ tương xứng với nhau, chẳng hạn như: chẳng hạn bên mua bảo hiểm có nghĩavụ đóng phí theo thỏa thuận thì bên bảo hiểm có quyền thu phí bảo hiểm. Thứ ba, hợp đồng BHNT là hợp đồng mang tính may rủi, có sự chuyển dịch rủiro. Theo PGS.TS. Ngô Huy Cương: “... hợp đồng may rủi... có đặc điểm là sự tồn tạivà hiệu lực một phần hay toàn bộ phụ thuộc vào một sự kiện ngẫu nhiên”. Tức là, hợpđồng BHNT được giao kết để bảo hiểm cho những sự kiện có khả năng xảy ra hoặckhông – những sự kiện này là những sự kiện bảo hiểm247. Thứ tư, hợp đồng BHNT là một hợp đồng dân sự thuần túy. Bởi vì, thứ nhất, hợpđồng giao kết có một bên là chủ thể dân sự không đăng ký kinh doanh; thứ hai, mụcđích giao kết không hoàn toàn là mục đích kinh doanh có lợi nhuận, “bảo hiểm” nghĩalà phòng bị, cách thức để hạn chế, tránh khỏi một rủi ro, tai nạn có thể xảy ra trongtương lai. 2.2. Vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ246 Khoản 2 điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm ( văn bản hợp nhất năm 2013)247 Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đóxảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người đượcbảo hiểm (khoản 10 điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm – văn bản hợp nhất năm 2013) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM NHÂN THỌ Nguyễn Nhật Nam* Nguyễn Đại** Người phản biện: TS. Lê Thị Thảo Tóm tắt: Trong thực tế, các tranh chấp về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ ngày mộtnhiều chủ yếu là các tranh chấp liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại(BTTH) do vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (BHNT). Theo đó, bên kinh doanhbảo hiểm phải bồi thường cho bên mua bảo hiểm một khoản tiền cụ thể nhằm khắcphục thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Vấn đề trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồngBHNT là một trường hợp cụ thể của trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng, chịu sựđiều chỉnh của BLDS và các văn bản luật chuyên ngành về kinh doanh bảo hiểm. Bàiviết tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về hợp đồng BHNT, các điều kiện phátsinh trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đồng BHNT, qua đó chúng tôi chỉ ra cácvướng mắc tồn tại liên quan đến của quy định pháp luật về trách nhiệm BTTH do viphạm nghĩa vụ trong hợp đồng BHNT và đề xuất giải pháp khắc phục. Từ khóa: Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, hợp đồng bảo hiểm nhânthọ, vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 1. Đặt vấn đề Hợp đồng BHNT là một hình thức của hợp đồng bảo hiểm, chịu sự điều chỉnhchung của chế định hợp đồng trong BLDS và luật chuyên ngành là Luật Kinh doanh bảohiểm năm 2010. Theo đó, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ được hiểu là, “hợp đồng BHNTlà sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và bên bảo hiểm, theo đó bên bảo hiểm cam kếtbảo hiểm cho tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe và sự an toàn của con người thông qua việccam kết chi trả cho người được bảo hiểm, hoặc người thụ hưởng một số tiền bảo hiểmnhất định khi có những sự kiện đã định trước xảy ra đối với người được bảo hiểm cònbên mua bảo hiểm có trách nhiệm nộp phí bảo hiểm đầy đủ và đúng hạn cho bên bảohiểm”245. Trong quá trình giao kết hợp đồng BHNT luôn tồn tại những rủi ro nhất định,* Sinh viên K38, trường Đại học Luật, Đại học Huế** Sinh viên K38, trường Đại học Luật, Đại học Huế245 Phí Thị Quỳnh Nga (2006), Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 195đặc biệt là một trong các bên vi phạm hợp đồng gây ra thiệt hại cho bên còn lại. Theonguyên tắc chung có thiệt hại phát sinh bên gây thiệt hại phải gánh chịu trách nhiệmBTTH do hành vi vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. Trách nhiệm BTTH kháchoàn toàn với nguyên tắc bồi thường bảo hiểm, trách nhiệm BTTH là một loại tráchnhiệm pháp lý, trong khi đó nguyên tắc bồi thường bảo hiểm là một nguyên tắc đặctrưng của kinh doanh bảo hiểm và nguyên tắc này không áp dụng cho BHNT. 2. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ 2.1. Khái quát về hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Hợp đồng BHNT mang những đặc điểm chung của một hợp đồng, trong đó yếutố thỏa thuận và sự tự do ý chí là tính chất cơ bản nhất. Bên cạnh đó, hợp đồng BHNTmang những đặc điểm riêng biệt: Thứ nhất, đối tượng hướng đến của hợp đồng BHNT là tuổi thọ và tính mạng 246con người , đây là đặc trưng của hợp đồng BHNT, đối tượng của hợp đồng BHNTthường mang tính ổn định lâu dài, do đó, hợp động BHNT là hợp đồng dài hạn ; Thứ hai, là một hợp đồng song vụ, nghĩa là các bên trong hợp đồng có quyền vànghĩa vụ tương xứng với nhau, chẳng hạn như: chẳng hạn bên mua bảo hiểm có nghĩavụ đóng phí theo thỏa thuận thì bên bảo hiểm có quyền thu phí bảo hiểm. Thứ ba, hợp đồng BHNT là hợp đồng mang tính may rủi, có sự chuyển dịch rủiro. Theo PGS.TS. Ngô Huy Cương: “... hợp đồng may rủi... có đặc điểm là sự tồn tạivà hiệu lực một phần hay toàn bộ phụ thuộc vào một sự kiện ngẫu nhiên”. Tức là, hợpđồng BHNT được giao kết để bảo hiểm cho những sự kiện có khả năng xảy ra hoặckhông – những sự kiện này là những sự kiện bảo hiểm247. Thứ tư, hợp đồng BHNT là một hợp đồng dân sự thuần túy. Bởi vì, thứ nhất, hợpđồng giao kết có một bên là chủ thể dân sự không đăng ký kinh doanh; thứ hai, mụcđích giao kết không hoàn toàn là mục đích kinh doanh có lợi nhuận, “bảo hiểm” nghĩalà phòng bị, cách thức để hạn chế, tránh khỏi một rủi ro, tai nạn có thể xảy ra trongtương lai. 2.2. Vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ246 Khoản 2 điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm ( văn bản hợp nhất năm 2013)247 Sự kiện bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định mà khi sự kiện đóxảy ra thì doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người đượcbảo hiểm (khoản 10 điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm – văn bản hợp nhất năm 2013) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi thường vi phạm hợp đồng Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Vi phạm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ Pháp luật về giao dịch bảo hiểm Bộ luật Dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 260 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
5 trang 175 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 129 0 0 -
Tài liệu Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọ - ĐH Kinh tế Quốc dân
33 trang 83 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 74 0 0 -
Luật 33/2005/QH11 - Bộ luật dân sự
168 trang 65 0 0