![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trách nhiệm giải trình của tòa án - một số khía cạnh lí luận, pháp lí
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trách nhiệm giải trình của tòa án hình thành trong mối quan hệ quyền lực giữa chủ thể quyền lực và người được ủy quyền, trong đó người được ủy quyền có bổn phận giải trình trước chủ thể quyền lực, bản chất của trách nhiệm giải trình của tòa án là làm rõ các thông tin, giải thích kịp thời, đầy đủ về các quyết định, bản án, hành vi, hoạt động của mình khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền và trước nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm giải trình của tòa án - một số khía cạnh lí luận, pháp líVNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-9Review articleAccutability of the Court - Some Theoretical andLegal SituationsPham Hong Thai*VNU, School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, VietnamReceived 29 January 2019Revised 25 February 2019; Accepted 04 March 2019Abstract: Court accountability formed in the relationship of power between power ownerand delegators, in which the delegators are obliged to be accountable to the owners ofpower. The nature of the accountability of the court is due diligence to clarify and explaininformation about the courts decisions, judgments, acts, and other activities up to therequest of other state agencies, the authorized persons or the people. The accountableduty of the state, including the court, is regulated under the Constitution and other legaldocuments which show the content of the courts accountability mainly is explanationtheir adjudication is compiled to the following principles: publicity, independence,objectivity, only obeying the law, protecting justice. In fact, the court may ensure theiraccountability by publicizing their decisions, judgments, reports as well as their answersto any questions or requests.Keywords: Accountability, court, legal basis.*_______*Corresponding author.E-mail address: thaihanapa201@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls. 42001VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-9Trách nhiệm giải trình của tòa án - một số khía cạnhlí luận, pháp líPhạm Hồng Thái*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 29 tháng 01 năm 2019Chỉnh sửa ngày 25 tháng 02 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2019Tóm tắt: Trách nhiệm giải trình của tòa án hình thành trong mối quan hệ quyền lực giữachủ thể quyền lực và người được ủy quyền, trong đó người được ủy quyền có bổn phậngiải trình trước chủ thể quyền lực, bản chất của trách nhiệm giải trình của tòa án là làm rõcác thông tin, giải thích kịp thời, đầy đủ về các quyết định, bản án, hành vi, hoạt động củamình khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền và trước nhân dân.Trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước, trong đó có tòa án được quy định trongHiến pháp và các văn bản pháp luật khác, nội dung trách nhiệm giải trình của tòa án chủyếu là giải trình về việc tuân theo nguyên tắc: xét xử công khai, độc lập, khách quan, chỉtuân theo pháp luật, bảo vệ công lý; phương thức giải trình gồm: công khai các quyếtđịnh, bản án, báo cáo, trả lời chất vấn, các yêu cầu giải trình.Từ khóa: Trách nhiệm giải trình, tòa án, cơ sở pháp luật.1. Quan niệm về trách nhiệm *hiểu là: 1) phần việc được giao cho hoặc coinhư được giao cho, phải bảo đảm làm tròn, nếukết quả không tốt thì phải gánh chịu phần hậuquả; 2) sự ràng buộc đối với lời nói, hành vi củahọ, bảo đảm đúng đắn, nếu sai trái thì phải gánhchịu phần hậu quả [1]. Như vậy, trách nhiệmđược hiểu là những việc nên làm, phải làm,được làm, như là bổn phận, nhiệm vụ, quyềnhạn; sự cam kết đối với kết quả thực hiện nhiệmvụ, quyền hạn và chịu trách nhiệm khi khôngthực hiện, thực hiện không đầy đủ bổn phận,nghĩa vụ.Trong khoa học ở Việt Nam cũng có nhữngcách tiếp cận khác nhau về “trách nhiệm”, từThuật ngữ “trách nhiệm” được sử dụng rấtphổ biến trong đời sống nhà nước, xã hội vàtrong nhiều văn bản pháp luật. Đây là hiệntượng phức tạp, đa diện, khó có một định nghĩakhoa học, có thể phản ánh được mọi khía cạnhcủa “trách nhiệm”, mỗi định nghĩa, cách tiếpcận chỉ có thể phản ánh khía cạnh này hay khíacạnh khác của trách nhiệm. Trách nhiệm được_______*Tác giả liên hệ:Địa chỉ Email: thaihanapa201@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls. 42002P.H. Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-9khía cạnh “tích cực”, trách nhiệm được hiểu là“bổn phận phải thực hiện, nó còn là điều khôngđược làm, được làm, phải làm và nên làm.Trách nhiệm là những gì mà họ buộc phải làmvà phải chịu sự giám sát của người khác”[2];trách nhiệm “thường được hiểu là khả năng củacon người ý thức được những kết quả hoạt độngcủa mình, đồng thời là khả năng thực hiện mộtcách tự giác những nghĩa vụ được đặt ra chomình’[3]; “trách nhiệm là sự thực hiện bổnphận, nghĩa vụ của chủ thể đối với người khác,với xã hội một cách tự giác. Trách nhiệm đốilập với vô trách nhiệm, gắn liền với chịu tráchnhiệm”[4], học giả nước ngoài khi luận giải vềtrách nhiệm cũng có cách giải thích tương tự[5]. Nhìn chung, các tác giả nêu trên đều tiếpcận trách nhiệm theo nghĩa là nghĩa vụ, nhiệmvụ, bổn phận. Với nghĩa này, trách nhiệm lànghĩa vụ, bổn phận phải làm, được làm hoặckhông được làm một cách tự nguyện, tự giáchay buộc phải thực hiện do yêu cầu, đòi hỏi củacác quy phạm xã hội (chính trị, pháp luật, đạođức…).Bên cạnh đó “trách nhiệm” còn được hiểutheo nghĩa “tiêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm giải trình của tòa án - một số khía cạnh lí luận, pháp líVNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-9Review articleAccutability of the Court - Some Theoretical andLegal SituationsPham Hong Thai*VNU, School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, VietnamReceived 29 January 2019Revised 25 February 2019; Accepted 04 March 2019Abstract: Court accountability formed in the relationship of power between power ownerand delegators, in which the delegators are obliged to be accountable to the owners ofpower. The nature of the accountability of the court is due diligence to clarify and explaininformation about the courts decisions, judgments, acts, and other activities up to therequest of other state agencies, the authorized persons or the people. The accountableduty of the state, including the court, is regulated under the Constitution and other legaldocuments which show the content of the courts accountability mainly is explanationtheir adjudication is compiled to the following principles: publicity, independence,objectivity, only obeying the law, protecting justice. In fact, the court may ensure theiraccountability by publicizing their decisions, judgments, reports as well as their answersto any questions or requests.Keywords: Accountability, court, legal basis.*_______*Corresponding author.E-mail address: thaihanapa201@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls. 42001VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-9Trách nhiệm giải trình của tòa án - một số khía cạnhlí luận, pháp líPhạm Hồng Thái*Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 29 tháng 01 năm 2019Chỉnh sửa ngày 25 tháng 02 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2019Tóm tắt: Trách nhiệm giải trình của tòa án hình thành trong mối quan hệ quyền lực giữachủ thể quyền lực và người được ủy quyền, trong đó người được ủy quyền có bổn phậngiải trình trước chủ thể quyền lực, bản chất của trách nhiệm giải trình của tòa án là làm rõcác thông tin, giải thích kịp thời, đầy đủ về các quyết định, bản án, hành vi, hoạt động củamình khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền và trước nhân dân.Trách nhiệm giải trình của các cơ quan nhà nước, trong đó có tòa án được quy định trongHiến pháp và các văn bản pháp luật khác, nội dung trách nhiệm giải trình của tòa án chủyếu là giải trình về việc tuân theo nguyên tắc: xét xử công khai, độc lập, khách quan, chỉtuân theo pháp luật, bảo vệ công lý; phương thức giải trình gồm: công khai các quyếtđịnh, bản án, báo cáo, trả lời chất vấn, các yêu cầu giải trình.Từ khóa: Trách nhiệm giải trình, tòa án, cơ sở pháp luật.1. Quan niệm về trách nhiệm *hiểu là: 1) phần việc được giao cho hoặc coinhư được giao cho, phải bảo đảm làm tròn, nếukết quả không tốt thì phải gánh chịu phần hậuquả; 2) sự ràng buộc đối với lời nói, hành vi củahọ, bảo đảm đúng đắn, nếu sai trái thì phải gánhchịu phần hậu quả [1]. Như vậy, trách nhiệmđược hiểu là những việc nên làm, phải làm,được làm, như là bổn phận, nhiệm vụ, quyềnhạn; sự cam kết đối với kết quả thực hiện nhiệmvụ, quyền hạn và chịu trách nhiệm khi khôngthực hiện, thực hiện không đầy đủ bổn phận,nghĩa vụ.Trong khoa học ở Việt Nam cũng có nhữngcách tiếp cận khác nhau về “trách nhiệm”, từThuật ngữ “trách nhiệm” được sử dụng rấtphổ biến trong đời sống nhà nước, xã hội vàtrong nhiều văn bản pháp luật. Đây là hiệntượng phức tạp, đa diện, khó có một định nghĩakhoa học, có thể phản ánh được mọi khía cạnhcủa “trách nhiệm”, mỗi định nghĩa, cách tiếpcận chỉ có thể phản ánh khía cạnh này hay khíacạnh khác của trách nhiệm. Trách nhiệm được_______*Tác giả liên hệ:Địa chỉ Email: thaihanapa201@yahoo.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls. 42002P.H. Thai / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-9khía cạnh “tích cực”, trách nhiệm được hiểu là“bổn phận phải thực hiện, nó còn là điều khôngđược làm, được làm, phải làm và nên làm.Trách nhiệm là những gì mà họ buộc phải làmvà phải chịu sự giám sát của người khác”[2];trách nhiệm “thường được hiểu là khả năng củacon người ý thức được những kết quả hoạt độngcủa mình, đồng thời là khả năng thực hiện mộtcách tự giác những nghĩa vụ được đặt ra chomình’[3]; “trách nhiệm là sự thực hiện bổnphận, nghĩa vụ của chủ thể đối với người khác,với xã hội một cách tự giác. Trách nhiệm đốilập với vô trách nhiệm, gắn liền với chịu tráchnhiệm”[4], học giả nước ngoài khi luận giải vềtrách nhiệm cũng có cách giải thích tương tự[5]. Nhìn chung, các tác giả nêu trên đều tiếpcận trách nhiệm theo nghĩa là nghĩa vụ, nhiệmvụ, bổn phận. Với nghĩa này, trách nhiệm lànghĩa vụ, bổn phận phải làm, được làm hoặckhông được làm một cách tự nguyện, tự giáchay buộc phải thực hiện do yêu cầu, đòi hỏi củacác quy phạm xã hội (chính trị, pháp luật, đạođức…).Bên cạnh đó “trách nhiệm” còn được hiểutheo nghĩa “tiêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm giải trình của tòa án Cơ sở pháp luật Chủ thể quyền lực Trách nhiệm trong đạo đức học hiện sinh Trách nhiệm công vụ Đạo đức công chứcTài liệu liên quan:
-
Một số vấn đề hướng cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn tới
7 trang 24 0 0 -
164 trang 22 0 0
-
27 trang 19 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số chuẩn mực của đạo đức công chức ở Việt Nam
5 trang 15 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Đạo đức công chức cấp xã vùng Bắc Trung bộ Việt Nam
200 trang 13 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức công chức và phẩm chất của người lãnh đạo
7 trang 13 0 0 -
Hoàn thiện quy định về trách nhiệm công vụ của người bị kiện trong tố tụng hành chính
6 trang 11 0 0 -
Một số vấn đề về trách nhiệm công vụ của cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay
7 trang 10 0 0