Danh mục

Trách nhiệm hành chính

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 35.00 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trách nhi m hành chính là trách nhi m pháp lý đ t ứ ấ ệ ệ ặ rađối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính.Để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với tổ chức, cá nhânnào đó thì cần phải xác định được cơ sở thực tiễn và cơ sở pháplý để làm căn cứ cho việc truy cứu. Về cơ sở thực tiễn thì tráchnhiệm pháp lý chỉ đặt ra đối với những chủ thể thực hiện hành vivi phạm pháp luật. Về cơ sở pháp lý, đó là những quy định củapháp luật hiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm hành chínhThứ nhất : Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lý đặt rađối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính. Để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với tổ chức, cá nhânnào đó thì cần phải xác định được cơ sở thực tiễn và cơ sở pháplý để làm căn cứ cho việc truy cứu. Về cơ sở thực tiễn thì tráchnhiệm pháp lý chỉ đặt ra đối với những chủ thể thực hiện hành vivi phạm pháp luật. Về cơ sở pháp lý, đó là những quy định củapháp luật hiện hành có liên quan đến vi phạm pháp luật đó vềthẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải quyết các vụ việc đó. Vì thế,để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành chính đối với tổ chức, cánhân thì cần phải xác định cụ thể họ có thực hiện việc vi phạmhành chính trên thực tế hay không. Trách nhiệm hành chính khôngđược đặt ra đối với tổ chức, cá nhân không vi phạm hành chính.Truy cứu trách nhiệm hành chính đối với tổ chức, cá nhân vi phạmhành chính về bản chất là việc áp dụng các hình thức, biện phápxử phạt hành chính đối với tổ chức, cá nhân đó. Người có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành chính sẽra quyết định buộc các chủ thể bị truy cứu trách nhiệm hànhchính phải thực hiện các biện pháp chế tài hành chính, đó lànhững biện pháp buộc những đối tượng bị truy cứu trách nhiệmhành chính phải chịu những hạn chế về quyền tài sản hoặc tự do. Từ sự phân tích trên ta có thể hiểu: Một người chỉ bị truycứu trách nhiệm hành chính khi có đầy đủ cơ sở để chứng minhđược họ đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính và biện phápchế tài hành chính áp dụng đối với họ phải có mục đích phạt viphạm. Có thể thấy được rằng vi phạm hành chính chỉ là cơ sởchung để truy cứu trách nhiệm hành chính đối với tổ chức, cánhân vi phạm. Vấn đề là tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính cóbị truy cứu trách nhiệm hành chính trên thực tế hay không cònphụ thuộc vào việc thực hiện nhiều quy định pháp luật khác cóliên quan. Ví dụ: Căn cứ vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chínhthì tổ chức và cá nhân đã thực hiện vi phạm hành chính, nhưng viphạm hành chính đó đã hết thời hiệu xử phạt theo quy định củapháp luật, do đó, trách nhiệm hành chính cũng sẽ không đặt rađối với họ trong trường hợp này. Việc xác định cụ thể chủ thể vi phạm hành chính (tổ chức,cá nhân) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần giúp ta có thểphân biệt được trách nhiệm hành chính với trách nhiệm hình sự(cá nhân thực hiện hành vi phạm tội). Thứ hai: Trách nhiệm hành chính là trách nhiệm pháp lýcủa tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính trước nhà nước. Đó là việc tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính đã xâmphạm đến trật tự quản lý nhà nước do Nhà nước thiết lập. Vì thế,Nhà nước buộc các tổ chức, cá nhân trên phải gánh chịu nhữnghậu quả pháp lý bất lợi để bảo vệ trật tự quản lý hành chính nhànướcmà mình đã thiết lập. Việc thực hiện biện pháp chế tài củacác tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính là trách nhiệm của họtrước Nhà nước chứ không phải trước các chủ thể khác. Từ đặcđiểm này mà ta có thể phân biệt được trách nhiệm hành chính vớitrách nhiệm dân sự (Vì trong trách nhiệm dân sự, việc phải thựchiện các biện pháp chế tài của tổ chức, cá nhân bị truy cứu tráchnhiệm dân sự là nghĩa vụ của họ trước một tổ chức hay cá nhâncụ thể có quyền và lợi ích bị xâm hại, Nhà nước chỉ là chủ thể cóvai trò đảm bảo việc thực hiện đầy đủ các biện pháp chế tài dânsự của bên vi phạm đối bên bị vi phạm). Thứ ba: Việc truy cứu trách nhiệm hành chính phải đượcthực hiện trên cơ sở các quy định của pháp luật hành chính. Cụ thể: Pháp luật hành chính của nước ta đã quy định cụthể những người có thẩm quyền thực hiện hoạt động truy cứutrách nhiệm hành chính đối với các tổ chức, cá nhân vi phạmhành chính. Hiện nay, thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hànhchính được trao cho nhiều cơ quan tổ chức khác nhau, nhưngnhững người được trao thẩm quyền này trước hết và chủ yếu vẫnlà những người có thẩm quyền quản lý hành chính nhà nước tronghệ thống cơ quan hành chính nhà nước. Bên cạnh đó, trong mộtsố trường hợp đặc biệt, thẩm quyền trên cũng được trao choThẩm phán Toà án nhân dân và Chấp hành viên của cơ quan thihành án dân sự. Ngoài ra, quá trình truy cứu trách nhiệm hành chính phảiđảm bảo lựa chọn và áp dụng đúng pháp luật các biện pháp chếtài hành chính đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính. Truy cứu trách nhiệm hành chính phải được tiến hành theothủ tục hành chính do pháp luật hành chính quy định . Khi tiếnhành việc truy cứu trách nhiệm hành chính, các chủ thể có thẩmquyền bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về thủtục do pháp luật đặt ra, chẳng hạn: Người có thẩm quyền truy cứutrách nhiệm hành chính phải thực hiện các công việc theo đúngtrình tự về thời gian, không gian của sự việc…Như vậy thì mớiđảm bảo việc có đầy đủ căn cứ cần thiết để tiến hành truy cứutrách nhiệm hành chính đối với tổ chức, cá nhân vi phạm hànhchính một cách nhanh chóng, kịp thời trong thời hạn pháp luật quyđịnh nhưng v ...

Tài liệu được xem nhiều: