Trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích, làm rõ những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội như trách nhiệm hình sự của người thực hành và các loại chủ thể khác trong đồng phạm (người xúi giục, người tổ chức và người giúp sức). Từ đó chỉ ra những hạn chế còn tồn tại và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 26 - 11/2023: 149-156 149 DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.26.2023.537 Trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Phan Thị Trúc Phương Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TÓM TẮT Đồng phạm là hình thức phạm tội đặc biệt, có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm, do đó vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có nhiều điểm khác biệt so với trường hợp phạm tội đơn lẻ. Bài viết tập trung phân ch, làm rõ những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội như trách nhiệm hình sự của người thực hành và các loại chủ thể khác trong đồng phạm (người xúi giục, người tổ chức và người giúp sức). Từ đó chỉ ra những hạn chế còn tồn tại và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Từ khóa: Đồng phạm, trách nhiệm hình sự, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tội phạm có thể do một người thực hiện nhưng người này trong trường hợp họ tự ý nửa chừng cũng có thể do nhiều người cùng thực hiện. Những chấm dứt việc phạm tội. Vấn đề này mới chỉ được trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện hướng dẫn trong mục I Nghị quyết số 01-HĐTP/NQ một tội phạm được gọi là đồng phạm [1]. Căn cứ ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án vào vai trò đóng góp cho việc thực hiện một tội nhân dân tối cao. Song, hiện nay Nghị quyết này đã phạm cụ thể của những người tham gia trong đồng hết hiệu lực pháp luật. Ngoài ra, hướng dẫn tại phạm thì đồng phạm chia thành bốn loại chủ thể Nghị quyết này về việc xác định trách nhiệm hình gồm: người thực hành, người xúi giục, người tổ sự của những người đồng phạm khác là người xúi chức và người giúp sức [1]. Về nguyên tắc chung, giục, người tổ chức và người giúp sức trong trường trong vụ đồng phạm khi có sự tự ý nửa chừng chấm hợp họ tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là dứt việc phạm tội của một hoặc một số người thì chưa phù hợp, chưa phân hóa được trách nhiệm việc miễn trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra đối với bản hình sự giữa ba loại người đồng phạm này. thân người đã tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Những người đồng phạm khác vẫn phải chịu 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ đã thực Qua khảo sát, tác giả nhận thấy hầu như có rất ít hiện. Tuy nhiên, với cách quy định tại Điều 16 Bộ công trình khoa học nghiên cứu độc lập về vấn đề luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường thì mới chỉ giải quyết được vấn đề xác định các điều hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, đa kiện và trách nhiệm hình sự đối với trường hợp tự ý phần vấn đề này được đề cập chung trong các công nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của tội phạm trình khoa học nghiên cứu về chế định tự ý nửa đơn lẻ và hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc chừng chấm dứt việc phạm tội. Liên quan đến vấn phạm tội của một loại người đồng phạm là người đề trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong thực hành, mà vẫn chưa đề cập gì đến các điều kiện trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm để được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải kể đến các công trình khoa học sau đây: tội của những người đồng phạm khác (người xúi - Về giáo trình, sách chuyên khảo: Học viện Cảnh giục, người tổ chức và người giúp sức) cũng như sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình sự Việt vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của những Nam - phần chung; Trường Đại học Quốc gia Hà Tác giả liên hệ: ThS. Phan Thị Trúc Phương Email: phuongp @hiu.vn Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686 150 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 26 - 11/2023: 149-156 Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự - phần chung, dứt việc phạm tội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại + Phí Thành Chung, “Trách nhiệm hình sự của đồng học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hình sự phạm trong các giai đoạn thực hiện tội phạm và Việt Nam - phần chung, Nhà xuất bản. Công an tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”, Tạp chí Nhân dân; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Luật học, số 1/2016. Trong bài viết này tác giả đã Minh (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - tập trung phân ch, làm rõ các điều kiện để được phần chung (tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi bổ coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của sung), Nhà xuất bản Hồng Đức; Lê Cảm (2002), người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức. Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật Theo tác giả, đối với những người đồng phạm Hình sự, tập IV, Nhà xuất bản. Công an Nhân dân; khác (người tổ chức, người xúi giục và người giúp Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại sức) thì việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật tội phải được thực hiện trước khi hành vi phạm Hình sự (phần chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc tội của người thực hành ở giai đoạn phạm tội gia Hà Nội. Liên quan đến vấn đề trách nhiệm chưa đạt đã hoàn thành hoặc ở giai đoạn đã hoàn hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 26 - 11/2023: 149-156 149 DOI: h ps://doi.org/10.59294/HIUJS.26.2023.537 Trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Phan Thị Trúc Phương Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng TÓM TẮT Đồng phạm là hình thức phạm tội đặc biệt, có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm, do đó vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội có nhiều điểm khác biệt so với trường hợp phạm tội đơn lẻ. Bài viết tập trung phân ch, làm rõ những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội như trách nhiệm hình sự của người thực hành và các loại chủ thể khác trong đồng phạm (người xúi giục, người tổ chức và người giúp sức). Từ đó chỉ ra những hạn chế còn tồn tại và đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Từ khóa: Đồng phạm, trách nhiệm hình sự, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tội phạm có thể do một người thực hiện nhưng người này trong trường hợp họ tự ý nửa chừng cũng có thể do nhiều người cùng thực hiện. Những chấm dứt việc phạm tội. Vấn đề này mới chỉ được trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện hướng dẫn trong mục I Nghị quyết số 01-HĐTP/NQ một tội phạm được gọi là đồng phạm [1]. Căn cứ ngày 19/4/1989 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án vào vai trò đóng góp cho việc thực hiện một tội nhân dân tối cao. Song, hiện nay Nghị quyết này đã phạm cụ thể của những người tham gia trong đồng hết hiệu lực pháp luật. Ngoài ra, hướng dẫn tại phạm thì đồng phạm chia thành bốn loại chủ thể Nghị quyết này về việc xác định trách nhiệm hình gồm: người thực hành, người xúi giục, người tổ sự của những người đồng phạm khác là người xúi chức và người giúp sức [1]. Về nguyên tắc chung, giục, người tổ chức và người giúp sức trong trường trong vụ đồng phạm khi có sự tự ý nửa chừng chấm hợp họ tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là dứt việc phạm tội của một hoặc một số người thì chưa phù hợp, chưa phân hóa được trách nhiệm việc miễn trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra đối với bản hình sự giữa ba loại người đồng phạm này. thân người đã tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Những người đồng phạm khác vẫn phải chịu 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ đã thực Qua khảo sát, tác giả nhận thấy hầu như có rất ít hiện. Tuy nhiên, với cách quy định tại Điều 16 Bộ công trình khoa học nghiên cứu độc lập về vấn đề luật hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong trường thì mới chỉ giải quyết được vấn đề xác định các điều hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội, đa kiện và trách nhiệm hình sự đối với trường hợp tự ý phần vấn đề này được đề cập chung trong các công nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của tội phạm trình khoa học nghiên cứu về chế định tự ý nửa đơn lẻ và hành vi tự ý nửa chừng chấm dứt việc chừng chấm dứt việc phạm tội. Liên quan đến vấn phạm tội của một loại người đồng phạm là người đề trách nhiệm hình sự của đồng phạm trong thực hành, mà vẫn chưa đề cập gì đến các điều kiện trường hợp tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm để được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội phải kể đến các công trình khoa học sau đây: tội của những người đồng phạm khác (người xúi - Về giáo trình, sách chuyên khảo: Học viện Cảnh giục, người tổ chức và người giúp sức) cũng như sát nhân dân (1995), Giáo trình Luật hình sự Việt vấn đề xác định trách nhiệm hình sự của những Nam - phần chung; Trường Đại học Quốc gia Hà Tác giả liên hệ: ThS. Phan Thị Trúc Phương Email: phuongp @hiu.vn Hong Bang Interna onal University Journal of Science ISSN: 2615 - 9686 150 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 26 - 11/2023: 149-156 Nội (2001), Giáo trình Luật hình sự - phần chung, dứt việc phạm tội. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại + Phí Thành Chung, “Trách nhiệm hình sự của đồng học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hình sự phạm trong các giai đoạn thực hiện tội phạm và Việt Nam - phần chung, Nhà xuất bản. Công an tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”, Tạp chí Nhân dân; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Luật học, số 1/2016. Trong bài viết này tác giả đã Minh (2019), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam - tập trung phân ch, làm rõ các điều kiện để được phần chung (tái bản lần thứ nhất, có sửa đổi bổ coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của sung), Nhà xuất bản Hồng Đức; Lê Cảm (2002), người tổ chức, người xúi giục và người giúp sức. Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật Theo tác giả, đối với những người đồng phạm Hình sự, tập IV, Nhà xuất bản. Công an Nhân dân; khác (người tổ chức, người xúi giục và người giúp Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại sức) thì việc tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật tội phải được thực hiện trước khi hành vi phạm Hình sự (phần chung), Nhà xuất bản Đại học Quốc tội của người thực hành ở giai đoạn phạm tội gia Hà Nội. Liên quan đến vấn đề trách nhiệm chưa đạt đã hoàn thành hoặc ở giai đoạn đã hoàn hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm hình sự của đồng phạm Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội Pháp luật hình sự Việt Nam Bộ luật hình sự Việt Nam Thực hiện pháp luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 trang 178 0 0 -
Bàn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Dự thảo sửa đổi Bộ luật Hình sự Việt Nam hiện nay
4 trang 129 0 0 -
Tìm hiểu Pháp luật trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4: Phần 1
322 trang 96 0 0 -
17 trang 58 0 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 55 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 7 - ThS. Trần Minh Toàn
18 trang 49 0 0 -
Chế định hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện
12 trang 48 0 0 -
9 trang 42 0 0
-
23 trang 40 0 0
-
Kiến thức về tội phạm và trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam: Phần 1
135 trang 40 1 0