Trách nhiệm xã hội của các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể đối với người lao động: Nghiên cứu trường hợp ở Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trách nhiệm xã hội của các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể đối với người lao động: Nghiên cứu trường hợp ở Thành phố Hồ Chí Minh TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 7(179)-2013 9 KINH TEÁ HOÏC - XAÕ HOÄI HOÏC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH CÁ THỂ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH CHÂU TÓM TẮT GIỚI THIỆU Các công trình nghiên cứu trước đây Cũng như các thành phần kinh tế khác, cơ khẳng định nhiều doanh nghiệp vừa và sở sản xuất kinh doanh cá thể được ra đời nhỏ ở Việt Nam đã thực hiện chưa tốt trách khá lâu và ngày càng phát triển, đóng vai nhiệm xã hội của mình đối với người lao trò quan trọng trong công cuộc phát triển động. Đặc biệt, các cơ sở sản xuất kinh đất nước, góp phần giải quyết việc làm cho doanh nhỏ lẻ mang tính hộ gia đình, kinh hàng triệu lao động, chiếm trên 11 triệu tế cá thể thì việc thực hiện trách nhiệm xã việc làm trong tổng số việc làm cả nước(1). hội đối với người lao động hầu như chưa Tuy nhiên, nhiều cuộc nghiên cứu trước được quan tâm. Kết quả nghiên cứu đây cho thấy, phúc lợi xã hội dành cho trường hợp ở các cơ sở sản xuất kinh người lao động chưa cao. Vấn đề đặt ra là doanh cá thể phi nông nghiệp ở TPHCM làm thế nào để người lao động ở những cho thấy, người lao động không có hợp cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể tiếp cận đồng lao động, không có bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội. Điều này phụ thuộc vào bảo hiểm y tế, chưa được trang bị bảo hộ việc thực hiện trách nhiệm xã hội của cơ lao động, chưa đảm bảo an toàn lao động. sở khu vực này. Mối quan hệ lao động, cách thức quản lý Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh theo mô hình “công ty gia đình”. Trách nghiệp mới chính thức xuất hiện cách đây nhiệm xã hội của doanh nghiệp chủ yếu hơn 50 năm, khi H.R. Bowen công bố cuốn được thực hiện theo kênh phi chính thức, sách của mình với nhan đề Trách nhiệm xã không có sự ràng buộc nhất định và phụ hội của doanh nhân (Social Responsibilities thuộc hoàn toàn vào người sử dụng lao of the Businessmen) (1953) nhằm mục động, người lao động luôn ở thế bị động và đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý chịu thiệt thòi về lợi ích. tài sản không làm tổn hại đến các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ Nguyễn Thị Minh Châu. Thạc sĩ. Trung tâm Tư thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại do vấn Phát triển Viện Khoa học Xã hội vùng các doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội Nam Bộ. (Phạm Văn Đức, http://sunlaw.com.vn). 10 NGUYỄN THỊ MINH CHÂU – TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC CƠ SỞ… Hiện nay đang tồn tại hai quan điểm đối đồng. Trách nhiệm xã hội của doanh lập nhau về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được thể hiện một cách cụ thể trên nghiệp. Quan điểm thứ nhất cho rằng, các yếu tố, các mặt, như: 1) Bảo vệ môi doanh nghiệp không có trách nhiệm gì đối trường; 2) Đóng góp cho cộng đồng xã hội; với xã hội mà chỉ có trách nhiệm với cổ 3) Thực hiện tốt trách nhiệm với nhà cung đông và người lao động của doanh nghiệp, cấp; 4) Bảo đảm lợi ích và an toàn cho còn nhà nước phải có trách nhiệm với xã người tiêu dùng; 5) Quan hệ tốt với người hội; doanh nghiệp đã có trách nhiệm thông lao động; và 6) Đảm bảo lợi ích cho cổ qua việc nộp thuế cho nhà nước. Trái lại, đông và người lao động trong doanh quan điểm thứ hai cho rằng, với tư cách là nghiệp. Trong đó, bốn yếu tố đầu tiên thể một trong những chủ thể của nền kinh tế hiện trách nhiệm bên ngoài của doanh thị trường, các doanh nghiệp đã sử dụng nghiệp, còn hai yếu tố cuối thể hiện trách các nguồn lực của xã hội, khai thác các nhiệm bên trong, nội tại của doanh nghiệp. nguồn lực tự nhiên và trong quá trình đó Trách nhiệm nội tại của doanh nghiệp họ gây ra những tổn hại đối với môi trường chính là trách nhiệm xã hội của doanh tự nhiên; vì vậy, ngoài việc đóng thuế, nghiệp đối với người lao động. doanh nghiệp còn có trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối đối với môi trường, cộng đồng, người lao với người lao động trong bài này được động, v.v. Trên thế giới, quan điểm thứ hai nghiên cứu thông qua chỉ báo về môi trường được ủng hộ và sử dụng phổ biến. và điều kiện làm việc (hợp đồng lao động, thu nhập và thời gian làm việc, các khoản Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, phúc lợi xã hội, trang bị bảo hộ lao động, môi người ta thường sử dụng định nghĩa của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm xã hội Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Người lao động Phúc lợi xã hội Cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 673 6 0 -
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 577 0 0 -
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 452 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 438 11 0 -
11 trang 404 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 300 0 0 -
2 trang 295 3 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0
Tài liệu mới:
-
4 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
Kỹ thuật nuôi chồn nhung đen Phần 2
21 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ H-FABP trong chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim cấp
7 trang 0 0 0 -
Bài giảng chuyên đề Cơ học chất điểm – GV. Phạm Nguyên Hoàng
57 trang 0 0 0 -
Thực trạng quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Xương, Tân Châu
4 trang 0 0 0 -
10 trang 0 0 0
-
90 trang 0 0 0