Danh mục

Trái đất không nóng lên mà sẽ lạnh đi?

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.53 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những kịch bản của ngày tận thế trong tương lai, theo các nhà khoa học, có thể là sự nóng lên toàn cầu, băng Bắc và Nam cực tan chảy, nhấn chìm các thành phố lớn nhất ở ven biển. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học Nga không tin như vậy, mà cho rằng thế giới sẽ bị huỷ diệt vì cái lạnh. Thời kỳ lạnh giá này sẽ bắt đầu mạnh lên sau gần 2 năm nữa – đó là dự báo đăng trên Meteoweb. Theo Phó giám đốc Đài thiên văn vũ trụ Pulkovo thuộc VHLKH...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trái đất không nóng lên mà sẽ lạnh đi? Trái đất không nóng lên mà sẽ lạnh đi?Một trong những kịch bản của ngày tận thế trong tương lai, theo các nhà khoa học,có thể là sự nóng lên toàn cầu, băng Bắc và Nam cực tan chảy, nhấn chìm cácthành phố lớn nhất ở ven biển. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học Nga không tin nhưvậy, mà cho rằng thế giới sẽ bị huỷ diệt vì cái lạnh. Thời kỳ lạnh giá này sẽ bắtđầu mạnh lên sau gần 2 năm nữa – đó là dự báo đăng trên Meteoweb.Theo Phó giám đốc Đài thiên văn vũ trụ Pulkovo thuộc VHLKH Nga HabidulloAbdusamatov, vào năm 2014, hiện tượng lạnh khủng khiếp sẽ bắt đầu trên thếgiới. Thời kỳ lạnh giá mới này sẽ kéo dài không dưới 2 thế kỷ.Abdusamatov cho rằng, đỉnh điểm của thời kỳ lạnh giá sẽ xảy ra vào năm 2055.Điều lạ là, những người đưa ra thuyết nóng lên toàn cầu cũng tính toán chính nămnày hành tinh của chúng ta sẽ “sôi lên như một chảo nước mà không rút bớt củi”.Theo ý kiến của nhà khoa học Abdusamatov, thực ra Trái đất bắt đầu lạnh đi đãtrên một thập kỷ nay. Kể từ những năm 1990, hành tinh của chúng ta vốn đượccung cấp đủ nhiệt lượng từ Mặt trời, thì bắt đầu từ những năm đó lượng nhiệt ngàycàng ít đi, tuy chưa đến nỗi làm Trái đất bị lạnh cóng.Chẳng có gì ngạc nhiên, ngay trong kỷ nguyên của chúng ta, các số liệu lưu trữ đãghi nhận từng quan sát được những thời kỳ băng giá và không chỉ một lần. Theodự báo của các nhà khoa học Nga, đây là thời kỳ băng giá thứ năm trong 9 thế kỷqua. Những hiện tượng băng giá tương tự đã được ghi nhận vào thế kỷ thứ XIII,XV, XVII và XIX.Abdusatamov cảnh báo, đây chỉ là thời kỳ lạnh giá (mà không phải kỷ băng hàlạnh hơn và kéo dài hơn rất nhiều) nhưng không có nghĩa là nó gây ra ít tác hại.Mỗi chu kỳ lạnh giá luôn luôn kèm theo các đại dịch, mất mùa, gây ra sự dichuyển của nhiều dân tộc trên các vùng địa lý.Babibullo Absamatov đang lãnh đạo một dự án mang tên “Astrometria” với nộidung nghiên cứu những tác động của Mặt trời. Hoạt tính của hành tinh này phụthuộc vào đường kính của nó, con số này luôn luôn thay đổi. Nhiệt độ của Trái đấtlại phụ thuộc vào cường độ của bức xạ Mặt trời nên ảnh hưởng của nó cũng làmcho nhiệt độ Trái đất biến đổi theo. Việc nghi ên cứu tính chu kỳ của những hoạtđộng của Mặt trời cho phép đưa ra những kết luận về sự nóng lên và lạnh đi củaTrái đất trong tương lai.nhiều vấn đề ở tầm quan điểm, có tiếp cận mới dưới góc độ khoa học. Tuy nhiên,chúng ta vẫn thiếu cái nhìn tổng thể, chưa thấy được mối quan hệ tương tác giữabiến đổi khí hậu với tài nguyên môi trường, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế xãhội với biến đổi khí hậu và tài nguyên môi trường. Vì vậy, còn nhiều vấn đề chồngchéo, cần giải quyết từng mặt.đã đề xuất một số giải pháp nh ư cần hoàn thiện hệ thống pháp lý quản lý nhà nướcđồng bộ về ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi tr ường tài nguyên, đồng bộvới phát triển kinh tế xã hội.Đặc biệt, phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước, tạo cơ chế đểbiến vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, tài nguyên trở thànhđộng lực cho phát triển bền vững của đất nước trong tương lai.biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế – xã hội, có khả năngảnh hưởng nghiêm trọng đến nỗ lực xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững.Tuy nhiên, biến đối khí hậu cũng là cơ hội cho việc phát triển công nghệ thânthiện với môi trường.Biến đổi khí hậu đang đặt ra những vấn đề lớn về nhận thức, trách nhiệm về bảovệ môi trường và tài nguyên của các ngành, các cấp cũng như các doanh nghiệp;hệ thống pháp luật và cơ chế, chính sách về ứng phó với biến đổi khí hậu, về bảovệ môi trường và tài nguyên châm được cụ thể hóa và đưa vào thực tiễn; các chếtài để xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường và tài nguyên còn quá nhẹ, chưađủ sức răn đe. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: