![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.43 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết xác định tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp, Tp.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐANG ĐIỀU TRỊ ARV Phạm Đình Quyết*, Võ Thị Duyên*, Huỳnh Ngọc Vân Anh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Người HIV/AIDS đang điều trị ARV có tỷ lệ mắc trầm cảm cao hơn các đối tượng khác trong dân số và trầm cảm có liên quan đến các vấn đề như: các hành vi nguy cơ lây truyền bệnh, hiệu quả điều trị, chất lượng cuộc sống. Tỷ lệ trầm cảm khác nhau ở từng quốc gia, ở Việt Nam người nhiễm HIV đang điều trị ARV chưa được nghiên cứu đầy đủ về sức khỏe tâm thần và các yếu tố liên quan. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp, Tp.HCM. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 381 người đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp, Tp.HCM từ tháng 4 đến thàng 7 năm 20017. Đối tượng hoàn thành bộ câu hỏi tự điền về các đặc điểm dân số - xã hội, giúp đỡ xã hội, triệu chứng HIV, quá trình nhiễm và điều trị, rối loạn lo âu, trầm cảm. Trầm cảm, rối loạn lo âu, giúp đỡ xã hội và triệu chứng liên quan bệnh HIV được đánh giá lần lượt bằng bộ câu hỏi CES-D, HAM-A, MSPSS, HSI. Các yếu tố liên quan được xác định bằng kiểm định 2 và phân tích hồi quy Poisson đa biến với ngưỡng ý nghĩa là 0,05. Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm là 39,2%. Đa số người tham gia nghiên cứu thuộc nhóm 30-49 tuổi, giới nam chiếm đa số, có nghề nghiệp ổn định, sống với người thân. Phân tích đa biến cho thấy tình trạng sống chung, mức độ nhận được giúp đỡ từ xã hội, tiền sử uống thuốc an thần, mức độ rối loạn lo âu, triệu chứng liên quan đến bệnh HIV, có liên quan tới trầm cảm. Kết luận: Người nhiễm HIV đang điều trị ARV cần được quan tâm hơn về sức khỏe tâm thần, nhất là nhóm người có nhiều triệu chứng liên quan đến bệnh HIV, sống với ba mẹ, nhận được giúp đỡ xã hội thấp, có tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm, lo âu. Từ khóa: Trầm cảm, Rối loạn lo âu, Giúp đỡ xã hội, Triệu chứng HIV, CES-D, HAM-A, MSPSS, HSI. ABSTRACT DEPRESSION AND CORRELATES IN PEOPLE LIVING WITH HIV/AIDS UNDERGOING ARV Pham Dinh Quyet, Vo Thi Duyen, Huynh Ngoc Van Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 285 - 292 Background: the prevalence of depression in patients undergoing the ARV treatment is higher than that in the general population and related to health risk behaviors, efficient treatment, quality of life. The prevalence of depression vary from country to country, in Vietnam, the said statistic has not been entirely described. Objectives: To determine the prevalence of depression, and factors related to it in people living with HIV who undergoing ARV at Outpatient clinic of GoVap district in HCM City. Methods: a cross-sectional study was conducted on 381 eligible patient attending HIV clinic of GoVap district in Ho Chi Minh City (Vietnam) from April to July 7, 2017. Participants completed a self-report * Khoa YTCC, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Phạm Đình Quyết ĐT: 0965136846 Email: quyetpham1516@gmail.com Y tế Công cộng 285 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 questionnaire that included demographics, socio- economics status, risk behaviors, social supports, depression and anxiety symptom, CD4 count, virus load. Depression, anxiety, social supports, related HIV symptom were assessed using CES-D, HAM-A, MSPSS, HSI, respectively. Chi squared test and multivariable Poisson analysis were used to explore the association of depression and related factors with p value of 0.05 as statistical significance. Results: The prevalence of depression was 39.2%. Most of the participants were in the 30-49 age group, male, stable occupations, living with relatives, attended high school or above. Multivariable analysis showed that factors such as living with relatives, class of social support, HIV symptoms, grade of anxiety, history of using anti-depression or anti-anxiety were related to depression. Conclusion: People with HIV who undergo ART should be more concerned with their mental health, especially those having low social supports, living with their relatives, HIV symptoms, and history of using anti-depression or anti-anxiety. Keywords: Depression, Anxiety Disorder, Social Support, HIV Symptoms, CES-D, HAM-A, MSPSS. ĐẶT VẤN ĐỀ quan ở những người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐANG ĐIỀU TRỊ ARV Phạm Đình Quyết*, Võ Thị Duyên*, Huỳnh Ngọc Vân Anh* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Người HIV/AIDS đang điều trị ARV có tỷ lệ mắc trầm cảm cao hơn các đối tượng khác trong dân số và trầm cảm có liên quan đến các vấn đề như: các hành vi nguy cơ lây truyền bệnh, hiệu quả điều trị, chất lượng cuộc sống. Tỷ lệ trầm cảm khác nhau ở từng quốc gia, ở Việt Nam người nhiễm HIV đang điều trị ARV chưa được nghiên cứu đầy đủ về sức khỏe tâm thần và các yếu tố liên quan. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm và các yếu tố liên quan ở người HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp, Tp.HCM. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 381 người đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú HIV quận Gò Vấp, Tp.HCM từ tháng 4 đến thàng 7 năm 20017. Đối tượng hoàn thành bộ câu hỏi tự điền về các đặc điểm dân số - xã hội, giúp đỡ xã hội, triệu chứng HIV, quá trình nhiễm và điều trị, rối loạn lo âu, trầm cảm. Trầm cảm, rối loạn lo âu, giúp đỡ xã hội và triệu chứng liên quan bệnh HIV được đánh giá lần lượt bằng bộ câu hỏi CES-D, HAM-A, MSPSS, HSI. Các yếu tố liên quan được xác định bằng kiểm định 2 và phân tích hồi quy Poisson đa biến với ngưỡng ý nghĩa là 0,05. Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm là 39,2%. Đa số người tham gia nghiên cứu thuộc nhóm 30-49 tuổi, giới nam chiếm đa số, có nghề nghiệp ổn định, sống với người thân. Phân tích đa biến cho thấy tình trạng sống chung, mức độ nhận được giúp đỡ từ xã hội, tiền sử uống thuốc an thần, mức độ rối loạn lo âu, triệu chứng liên quan đến bệnh HIV, có liên quan tới trầm cảm. Kết luận: Người nhiễm HIV đang điều trị ARV cần được quan tâm hơn về sức khỏe tâm thần, nhất là nhóm người có nhiều triệu chứng liên quan đến bệnh HIV, sống với ba mẹ, nhận được giúp đỡ xã hội thấp, có tiền sử sử dụng thuốc chống trầm cảm, lo âu. Từ khóa: Trầm cảm, Rối loạn lo âu, Giúp đỡ xã hội, Triệu chứng HIV, CES-D, HAM-A, MSPSS, HSI. ABSTRACT DEPRESSION AND CORRELATES IN PEOPLE LIVING WITH HIV/AIDS UNDERGOING ARV Pham Dinh Quyet, Vo Thi Duyen, Huynh Ngoc Van Anh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 285 - 292 Background: the prevalence of depression in patients undergoing the ARV treatment is higher than that in the general population and related to health risk behaviors, efficient treatment, quality of life. The prevalence of depression vary from country to country, in Vietnam, the said statistic has not been entirely described. Objectives: To determine the prevalence of depression, and factors related to it in people living with HIV who undergoing ARV at Outpatient clinic of GoVap district in HCM City. Methods: a cross-sectional study was conducted on 381 eligible patient attending HIV clinic of GoVap district in Ho Chi Minh City (Vietnam) from April to July 7, 2017. Participants completed a self-report * Khoa YTCC, Đại học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Phạm Đình Quyết ĐT: 0965136846 Email: quyetpham1516@gmail.com Y tế Công cộng 285 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 questionnaire that included demographics, socio- economics status, risk behaviors, social supports, depression and anxiety symptom, CD4 count, virus load. Depression, anxiety, social supports, related HIV symptom were assessed using CES-D, HAM-A, MSPSS, HSI, respectively. Chi squared test and multivariable Poisson analysis were used to explore the association of depression and related factors with p value of 0.05 as statistical significance. Results: The prevalence of depression was 39.2%. Most of the participants were in the 30-49 age group, male, stable occupations, living with relatives, attended high school or above. Multivariable analysis showed that factors such as living with relatives, class of social support, HIV symptoms, grade of anxiety, history of using anti-depression or anti-anxiety were related to depression. Conclusion: People with HIV who undergo ART should be more concerned with their mental health, especially those having low social supports, living with their relatives, HIV symptoms, and history of using anti-depression or anti-anxiety. Keywords: Depression, Anxiety Disorder, Social Support, HIV Symptoms, CES-D, HAM-A, MSPSS. ĐẶT VẤN ĐỀ quan ở những người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại phòng khám ngoại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y tế Rối loạn lo âu Bệnh trầm cảm ở bệnh nhân HIV Giúp đỡ xã hội Triệu chứng HIVTài liệu liên quan:
-
7 trang 194 0 0
-
6 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học dị thường và lâm sàng: Phần 2 - Paul Bennet
277 trang 54 0 0 -
5 trang 40 1 0
-
Khẩu phần ăn của học sinh trường THCS Nguyễn Chí Thanh tại Gia Nghĩa, Đăk Nông
7 trang 37 1 0 -
Hiệu quả của kỹ thuật bơm surfactant ít xâm lấn
9 trang 35 0 0 -
5 trang 33 1 0
-
Đặc điểm hình thái và vi học cây cù đèn Delpy croton delpyi Gagnep., họ Euphorbiaceae
8 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0