Danh mục

Trận Aspern-Essling

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 238.82 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trận Aspern-Essling, còn gọi là trận Aspern (21 - 22 tháng 5 năm 1809) là một trận chiến giữa quân Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte thống lĩnh và quân Áo do Đại Quận công Karl chỉ huy. Sau khi kinh thành Viên thất thủ, Napoléon quyết tâm đánh một đòn quyết định vào quân chủ lực Áo, buộc Triều đình nhà Habsburg phải thương thuyết. Trên đảo Lobau, ông đã bắc được cây cầu qua sông Danube, và định tung đại quân vào hai ngôi làng Aspern, Essling ven sông, nhưng bị quân Áo kháng cự mãnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trận Aspern-Essling Trận Aspern-Essling Một phần của Chiến tranh của Liên minh thứ năm The Battle of Essling, May 1809 by Fernand Cormon.Thời gian 21–22 tháng 5 năm 1809Địa điểm Lobau, Viên, Áo Chiến thắng lớn về mặt chiếnKết quả thuật của quân Áo [1] Tham chiến Đế quốc Áo Đế chế Pháp Chỉ huy Đại Quận công Napoleon IKarl Lực lượng95,800 (ngày đầu) 27,000 (ngày đầu)90,800 (ngày thứ 66,000 (ngày thứhai)[2] hai)[2] Tổn thất23.300 tổng cộng:[3] 23.000 tổng cộng:[3]6.200 bị giết hay mất 7,000 tử vong 16.000 bị thương tích 16.300 bị thương 800 bị bắt .Trận Aspern-Essling, còn gọi là trận Aspern (21 - 22 tháng 5 năm 1809) là mộttrận chiến giữa quân Pháp do đích thân Hoàng đế Napoléon Bonaparte thống lĩnhvà quân Áo do Đại Quận công Karl chỉ huy. Sau khi kinh thành Viên thất thủ,Napoléon quyết tâm đánh một đòn quyết định vào quân chủ lực Áo, buộc Triềuđình nhà Habsburg phải thương thuyết. Trên đảo Lobau, ông đã bắc được cây cầuqua sông Danube, và định tung đại quân vào hai ngôi làng Aspern, Essling vensông, nhưng bị quân Áo kháng cự mãnh liệt. Karl đã thận trọng không mạo hiểumà chỉ đánh một trận phòng thủ quyết liệt nhằm tiêu hao binh lực của Pháp.[1] Tráivới Đại Quận công Karl, Hoàng đế Napoléon đã không có kế hoạch tốt cho quân sĩchiến đấu.[4] Nhờ lòng quả cảm của các chiến binh Áo, Napoléon thất thế, cuốicùng sau hai ngày chiến đấu thì bại trận phải lui quân. Tin chiến thắng vang dộicủa quân Áo đã khiến cho cả châu Âu đều hy vọng Napoléon sẽ đại bại thảm hại.[5]Đây là chiến thắng lừng lẫy nhờ có chiến thuật siêu việt của Đại Quận công Karl,hơn hẳn kẻ thù của ông. Quân ông cũng đã phá hủy các cái cầu mà quân Pháp xây,khiến cho quân thù không thể nào qua được. Trong suốt những cuộc chiến tranhNapoléon, đây là đầu tiên chính Hoàng đế Napoléon - vị Thần Chiến tranh bịthua trận. Do đó, chiến thắng oanh liệt của Karl trở nên khó tin. Quân đội cả haibên đều hứng chịu những thương vong nặng nề và trong số đó có Thống chế Pháplừng danh Jean Lannes.[6] Nhiều tướng lĩnh Pháp cũng chịu tổn hại trong trậnnày.[7] Tuy nhiên, hy vọng này tiêu tan khi Napoléon đánh tan nát quân Áo trongtrận Wagram tàn khốc.[5] Vốn Hoàng đế nước Pháp đã không chịu thua, tài nghệtruyền cảm ba quân của ông đã khiến cho quân ông dễ dàng hồi phục sau chiến bạilớn tại Aspern-Essling. [7]Chiến bại thê thảm của Napoléon Bonparte trong trận đánh ở Aspern-Essling nàylà do hệ thống trinh sát kém cỏi của Pháp, đồng thời quân Pháp đã không gây bấtngờ cho quân địch và không có sách lược đúng đắn bảo vệ các cây cầu của mìnhxây qua. [4]

Tài liệu được xem nhiều: