Trần Khánh Dư
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.92 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trần Khánh Dư là người huyện Chí Linh (Hải Hưng), con của Thượng tướng Trần Phó Duyệt. Ông là người trong họ nhà vua nên được phong tước Nhân Huệ vương. Ông đánh giặc có công, được vua yêu lập làm "Thiên tử nghĩa nam" (con nuôi vua). Sau lại phong chức Phiêu kỵ đại tướng quân. Rồi tử tước hầu tăng lên mãi đến Tử phục thượng vị hầu. Sau vì có lỗi với gia đình Trần Quốc Tuấn nên bị cách hết quan tước, tịch thu gia sản. Ông phải lui về sống ở Chí Linh. Một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần Khánh Dư Trần Khánh Dư T rần Khánh Dư là người huyện Chí Linh (Hải Hưng), con củaThượng tướng Trần Phó Duyệt. Ông là người trong họ nhà vua nên đượcphong tước Nhân Huệ vương. Ông đánh giặc có công, được vua yêu lập làm Thiên tử nghĩa nam(con nuôi vua). Sau lại phong chức Phiêu kỵ đại tướng quân. Rồi tử tước hầutăng lên mãi đến Tử phục thượng vị hầu. Sau vì có lỗi với gia đình TrầnQuốc Tuấn nên bị cách hết quan tước, tịch thu gia sản. Ông phải lui về sốngở Chí Linh. Một ngày tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1282), Khánh Dư chở thuyền quabến Bình Than, nhà vua trông thấy, trỏ vào thuyền bảo quan thị thần rằng:Người kia có phải là Nhân Huệ vương không. Rồi lập tức sai người chởthuyền nhỏ đuổi theo. Người quân hiệu gọi: Ông lái kia, vua sai đòi nhàngươi. Khánh Dư nói: Ông già là người buôn bán, có việc gì mà gọi đến.Quân hiệu về tâu thực như thế. Vua nói: Đúng là Nhân Huệ vương rồi, nếulà người thường tất không dám nói thế. Vua lại sai đi gọi. Khánh Dư đếnnơi, mặc áo ngắn, đội nón lá. Vua nói: Nam nhi cực khổ đến thế là cùng.Vua xuống chiếu tha tội, ban cho áo ngự, vị thứ ngồi dưới các vương, trêncác công hầu, cùng bàn việc đánh giặc. Ông có nhiều kế hay, đúng ý vua.Nhà vua cho phục chức cũ, lại phong làm Phó tướng quân. Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ ba (1288), ônglàm Phó tướng giữ Vân Đồn. Khi cánh quân thủy của bọn Ô Mã Nhi, PhànTiếp đến Vân Đồn, ông đem quân chặn đánh, không cản được giặc. Thượnghoàng nghe tin, sai bắt về kinh xử tội. Ông bảo với sứ rằng lấy quân luật màxử, tôi xin chịu tội, nhưng xin hoãn vài ngày để tôi lập công chuộc tội, rồi sẽchịu búa rìu cũng chưa muộn. Theo dự đoán của ông, quả nhiên mấy ngàysau, Trương Văn Hổ dẫn hơn 100 thuyền chở lương kéo đến. Ông đánh bắtsống được nhiều tù binh và lương thực khí giới không kể xiết. Quân Nguyênnghe tin mất hết lương thực, chỉ lo việc rút về, không còn chí chiến đấu nữa. Trong số những quý tộc nhà Trần, Trần Khánh Dư là người không chỉgiỏi võ nghệ, lắm mưu lược, lập công lớn về quân sự mà ông còn có đầu ócthực tiễn, biết kinh doanh thương mại. Suốt thời gian bị bãi chức, ông về đấtcũ của cha mình ở Chí Linh, làm nghề buôn than để sống. Tác giả các bộ sửcũ với quan điểm kinh tế truyền thống của phong kiến là trọng nghề gốc(nông nghiệp), khinh nghề ngọn (buôn bán) nên coi việc ông buôn than, bánnón là nghề hèn mọn. Nhưng thực ra, ở thời Trần chưa hề có chính sáchtrọng nông ức thương, chưa hề có việc bao vây cấm đoán ngoại thương.Chính Trần Khánh Dư là người sớm thấy nguồn lợi lớn trong việc buôn bán. Ông là vị tướng giỏi và cũng là người biết làm kinh tế. Khi là dânthường cũng như lúc làm tướng, ông đều tham gia hoạt động kinh doanh lưuthông hàng hóa. Đấy là điểm tiến bộ ở ông, một biểu hiện mới trong tầng lớpquan liêu vốn chỉ quen sống bám vào đặc quyền đặc lợi của mình, khinhthường lao động sản xuất và kinh doanh buôn bán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trần Khánh Dư Trần Khánh Dư T rần Khánh Dư là người huyện Chí Linh (Hải Hưng), con củaThượng tướng Trần Phó Duyệt. Ông là người trong họ nhà vua nên đượcphong tước Nhân Huệ vương. Ông đánh giặc có công, được vua yêu lập làm Thiên tử nghĩa nam(con nuôi vua). Sau lại phong chức Phiêu kỵ đại tướng quân. Rồi tử tước hầutăng lên mãi đến Tử phục thượng vị hầu. Sau vì có lỗi với gia đình TrầnQuốc Tuấn nên bị cách hết quan tước, tịch thu gia sản. Ông phải lui về sốngở Chí Linh. Một ngày tháng 10 năm Nhâm Ngọ (1282), Khánh Dư chở thuyền quabến Bình Than, nhà vua trông thấy, trỏ vào thuyền bảo quan thị thần rằng:Người kia có phải là Nhân Huệ vương không. Rồi lập tức sai người chởthuyền nhỏ đuổi theo. Người quân hiệu gọi: Ông lái kia, vua sai đòi nhàngươi. Khánh Dư nói: Ông già là người buôn bán, có việc gì mà gọi đến.Quân hiệu về tâu thực như thế. Vua nói: Đúng là Nhân Huệ vương rồi, nếulà người thường tất không dám nói thế. Vua lại sai đi gọi. Khánh Dư đếnnơi, mặc áo ngắn, đội nón lá. Vua nói: Nam nhi cực khổ đến thế là cùng.Vua xuống chiếu tha tội, ban cho áo ngự, vị thứ ngồi dưới các vương, trêncác công hầu, cùng bàn việc đánh giặc. Ông có nhiều kế hay, đúng ý vua.Nhà vua cho phục chức cũ, lại phong làm Phó tướng quân. Trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ ba (1288), ônglàm Phó tướng giữ Vân Đồn. Khi cánh quân thủy của bọn Ô Mã Nhi, PhànTiếp đến Vân Đồn, ông đem quân chặn đánh, không cản được giặc. Thượnghoàng nghe tin, sai bắt về kinh xử tội. Ông bảo với sứ rằng lấy quân luật màxử, tôi xin chịu tội, nhưng xin hoãn vài ngày để tôi lập công chuộc tội, rồi sẽchịu búa rìu cũng chưa muộn. Theo dự đoán của ông, quả nhiên mấy ngàysau, Trương Văn Hổ dẫn hơn 100 thuyền chở lương kéo đến. Ông đánh bắtsống được nhiều tù binh và lương thực khí giới không kể xiết. Quân Nguyênnghe tin mất hết lương thực, chỉ lo việc rút về, không còn chí chiến đấu nữa. Trong số những quý tộc nhà Trần, Trần Khánh Dư là người không chỉgiỏi võ nghệ, lắm mưu lược, lập công lớn về quân sự mà ông còn có đầu ócthực tiễn, biết kinh doanh thương mại. Suốt thời gian bị bãi chức, ông về đấtcũ của cha mình ở Chí Linh, làm nghề buôn than để sống. Tác giả các bộ sửcũ với quan điểm kinh tế truyền thống của phong kiến là trọng nghề gốc(nông nghiệp), khinh nghề ngọn (buôn bán) nên coi việc ông buôn than, bánnón là nghề hèn mọn. Nhưng thực ra, ở thời Trần chưa hề có chính sáchtrọng nông ức thương, chưa hề có việc bao vây cấm đoán ngoại thương.Chính Trần Khánh Dư là người sớm thấy nguồn lợi lớn trong việc buôn bán. Ông là vị tướng giỏi và cũng là người biết làm kinh tế. Khi là dânthường cũng như lúc làm tướng, ông đều tham gia hoạt động kinh doanh lưuthông hàng hóa. Đấy là điểm tiến bộ ở ông, một biểu hiện mới trong tầng lớpquan liêu vốn chỉ quen sống bám vào đặc quyền đặc lợi của mình, khinhthường lao động sản xuất và kinh doanh buôn bán.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trần Khánh Dư danh nhân văn hóa danh nhân lịch sử nhân vật lịch sử lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 142 0 0 -
Nội dung và ý nghĩa quan điểm về đạo làm người của Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 83 1 0 -
69 trang 71 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 56 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 43 0 0 -
26 trang 41 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0